Công nghệ thông tin dẫn đầu TOP 50
Bảng xếp hạng “50 Công ty Kinh doanh Hiệu quả nhất Việt Nam” (TOP50) là một bảng xếp hạng giá trị và uy tín do Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư (NCĐT) phối hợp cùng Công ty Chứng khoán Thiên Việt (TVS) thực hiện thường niên, với sự tham vấn của các chuyên gia kinh tế, kinh doanh hàng đầu nhằm tìm kiếm và vinh danh các công ty kinh doanh hiệu quả trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Năm 2024 là năm thứ 13 năm liên tiếp Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư tổ chức chương trình tôn vinh TOP 50 Công ty Kinh doanh Hiệu quả nhất Việt Nam, cũng như ghi nhận, khuyến khích những sáng kiến, nỗ lực mà các doanh nghiệp mang lại cho ngành nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Dữ liệu đánh giá doanh nghiệp được thu thập dựa trên kết quả tài chính và giao dịch của 4 năm gần nhất (2020-2023), bao gồm doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, vốn chủ sở hữu (ghi nhận tại 31/12 mỗi năm) và vốn hóa thị trường (tính đến 01/11/2024). Giá cổ phiếu được lấy tại ngày giao dịch cuối cùng mỗi năm. Các chỉ tiêu đánh giá chính gồm tăng trưởng kép doanh thu trong 3 năm gần nhất, trung bình khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE), hiệu suất sinh lời cổ phiếu trong 3 năm gần nhất và vốn hóa thị trường.
Theo khảo sát của Công ty Chứng khoán Thiên Việt (TVS), Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất năm 2024 chiếm khoảng 55,6% giá trị vốn hóa toàn sàn HOSE, trong đó có 23 doanh nghiệp tỉ USD.
Lễ vinh danh TOP 50 Công ty Kinh doanh Hiệu quả nhất Việt Nam
Xét về hiệu quả hoạt động thông qua tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), ROE của TOP 50 2024 vượt trội hơn so với ROE bình quân toàn thị trường niêm yết. Đáng chú ý, ngân hàng tiếp tục là ngành có số lượng công ty góp mặt lớn nhất trong TOP 50 với 12 đại diện (24%). Nổi bật trong nhóm ngân hàng là VCB với giá trị vốn hóa cao nhất thị trường, theo sau là CTG, TCB, VPB... Ngân hàng là nhóm ngành trụ cột của nền kinh tế và cũng là nhóm ngành được hưởng lợi khi tín dụng tăng trưởng trở lại.
Bên cạnh đó, bảng xếp hạng TOP 50 năm 2024 chứng kiến sự góp mặt của đa dạng 14 ngành nghề, đơn cử như Hàng cá nhân & Gia dụng (10%); Thực phẩm và đồ uống (10%); Dịch vụ tài chính (8%); Y tế (8%)....
Trong đó, dù nhóm ngành Công nghệ Thông tin chỉ có 2 đại diện trong TOP 50 2024 nhưng lại gây ấn tượng với mức tăng trưởng mạnh cả về doanh thu, ROE và hiệu suất cổ phiếu. Tiêu biểu là FPT với mức tăng trưởng kép doanh thu (2020-2023) hơn 21%, ROE bình quân 2021-2023 đạt 27% và đà tăng hơn 175% về thị giá cổ phiếu (2021-2023).
Giới phân tích dự báo, thị trường công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam (phần cứng, phần mềm, dịch vụ CNTT, dịch vụ viễn thông) được định giá 21,11 tỉ USD vào năm 2023 và dự kiến đạt 36,06 tỉ USD vào năm 2029 với CAGR là 9,1%.
Tương tự, nhóm Hóa chất dù chỉ có 2 đại diện trong TOP 50 2024 nhưng các công ty ngành hóa chất và phân bón tiếp tục góp mặt và giữ vị trí cao trong danh sách bình chọn năm 2024. Các doanh nghiệp trong ngành tận dụng tốt cơ hội tăng trưởng xuất khẩu trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt do ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga - Ukraine. Trong tương lai, việc áp dụng thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng phân bón (5% vào tháng 7/2025) sẽ cho phép các doanh nghiệp được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, từ đó hỗ trợ lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước.
Bà Lê Thị Bích Ngọc, Tổng biên tập Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư phát biểu tại Hội nghị.
Phát biểu tại sự kiện, bà Lê Thị Bích Ngọc, Tổng biên tập Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư, cho biết: “Có thể thấy, kết quả xếp hạng Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam (TOP50 2024) phản chiếu sự vận động lớn của nền kinh tế cũng như nỗ lực vượt khó của nhiều doanh nghiệp.
Trong đó, như quý vị đã thấy được các con số cụ thể, kết quả xếp hạng ghi nhận những điểm sáng của doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực như bán lẻ, công nghệ, ngân hàng… Những ngôi sao sáng này có những đặc điểm chung là có nền tảng quản trị vững vàng, luôn đổi mới và sáng tạo, hướng tới các mô hình tăng trưởng bền vững hơn”.
Danh sách TOP50 Doanh nghiệp Kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2024 được đăng tải tại đây: https://top50.nhipcaudautu.vn/top50.aspx
Đối thoại kinh tế vĩ mô: Ngôi sao trở lại
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn tăng trưởng mới đầy thách thức và cơ hội khi đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc, phiên đối thoại kinh tế vĩ mô với chủ đề "Ngôi sao trở lại" mang đến góc nhìn đa chiều về sự biến động của kinh tế toàn cầu năm 2024 - tầm nhìn 2025, ảnh hưởng của các quyết sách của các nền kinh tế lớn trên thế giới lên Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu am hiểu về kinh tế Việt Nam và thế giới.
Trong bối cảnh thời gian qua cầu thị trường trong và ngoài nước suy yếu, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với những khó khăn chưa từng có trong 10 năm qua. Tuy nhiên, nhờ kết quả tăng trưởng tích cực, nhiều tổ chức quốc tế đã nâng dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2024 cao hơn nhiều so với các dự báo trước đó. Qua đó, Việt Nam đặt mục tiêu đạt tăng trưởng GDP 6,5-7% trong năm 2025 và phấn đấu mức 7-7,5%.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang thuộc nhóm số ít các nước có GDP tăng trưởng cao, với mức tăng mục tiêu 6-6,5% cả năm 2024. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn tăng trưởng mới đầy thách thức và cơ hội sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, phiên đối thoại kinh tế vĩ mô với chủ đề "Ngôi sao trở lại" mang đến góc nhìn đa chiều về sự biến động của kinh tế toàn cầu năm 2024 - tầm nhìn 2025, đặc biệt là ảnh hưởng của các quyết sách kinh tế từ Mỹ lên Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Phiên tọa đàm "Kinh tế Việt Nam: Ngôi sao trở lại"
Hội nghị được điều phối bởi bà Nguyễn Thanh Thảo, Tổng Giám đốc, Công ty Cổ phần Chứng khoán Thiên Việt cùng các khách mời:
- Ông Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Chính sách công Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam
- Ông Tim Evans, Tổng Giám đốc, HSBC Việt Nam
- Ông Brook Taylor, Tổng Giám đốc Điều hành Tập đoàn VinaCapital kiêm Tổng Giám đốc Công ty Quản lý Quỹ VinaCapital
Tại buổi tọa đàm, ông Thành cho rằng khả năng rất cao ông Trump sẽ có những hành động về thuế cao hơn sau khi nhận chức, tuy nhiên, sự đánh thuế sẽ có chọn lọc đối với từng loại hàng hóa, khác với cam kết tranh cử đánh thuế trên diện rộng đối với tất cả các đối tác, không chỉ các nước đang phát triển.
Trong khi về tình hình xuất khẩu, ông Tim Evans cho rằng dù đối mặt với nhiều thách thức, nhưng Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội dưới thời Tổng thống Trump.
Ở góc nhìn đầu tư, ông Brook Taylor dự đoán trong năm 2025 thị trường niêm yết của Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng từ 15-20%. Trong khi thị trường đầu tư tư nhân có nhiều công ty tốt và tiềm năng, những nhà đầu tư tư nhân sẽ giúp giải quyết những vấn đề mà các công ty niêm yết chưa giải quyết được.
Ra quyết định trong kinh doanh bất động sản
Sau thời gian đóng băng, những chuyển biến mạnh của thị trường cùng với với sự hoàn thiện của khung pháp lý tạo ra cơ hội lẫn thách thức cho ngành bất động sản. Điểm đáng chú ý thị trường đang có cầu cao nhưng lại thiếu nguồn cung vừa túi tiền phục vụ nhu cầu ở thực. Cùng với đó, sau giai đoạn tăng trưởng nóng, thị trường bất động sản cũng đang điều chỉnh mạnh mẽ để hướng đến chu kỳ tăng trưởng bền vững hơn cũng như bắt kịp các xu hướng lớn như xanh hoá, số hoá…
Điều này đòi hỏi lãnh đạo doanh nghiệp trong ngành công nghiệp bất động sản phải ra những quyết định quan trọng có tính toàn diện để chuyển hoá khó khăn thành cơ hội, mở ra giai đoạn tăng trưởng mới. Trong đó, nổi lên những quyết định liên quan đến làn sóng phát triển hạ tầng, bất động sản công nghiệp cũng như xu hướng xanh hoá…
Tại phiên tọa đàm, Tiến sĩ Sử Ngọc Khương, Giám đốc Cấp cao Savills Việt Nam, Phó Viện trưởng Viện tin học và Kinh tế ứng dụng cho rằng đối với bài toán về nhà ở, quỹ đất đóng vai trò quan trọng, quy hoạch năm 2040 đóng vai trò lớn trong việc tạo quỹ đất làm bất động sản nhà ở. Tuy nhiên, bài toán nhà ở cho đại bộ phận người dân có độ tuổi từ 25 tới 40 tuổi là một bài toán nhà rất thách thức.
Phiên tọa đàm: "Ra quyết định trong kinh doanh bất động sản"
Góc nhìn khác về thị trường, bà Trang Bùi, Tổng Giám Đốc, Cushman & Wakefield Việt Nam đánh giá Việt Nam là điểm sáng đối với bất động sản công nghiệp. Trong 5 năm qua, thị trường bất động sản Việt Nam có hai phân khúc, nhà ở thì giá đã tăng 7-10 lần so với 10 năm trước. Trong khi bất động sản khu công nghiệp vẫn còn nhiều dư địa tăng trưởng, được hỗ trợ bởi quy hoạch trung ương, vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam và sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ông Lee Leong Seng, Giám đốc Bộ phận Phát triển Bất động sản nhà ở, Khối Bất động sản, Keppel Việt Nam lại cho rằng phân khúc bất động sản hạng sang có thể không phù hợp với đại đa số người dân, nhưng đây lại là yếu tố mới, đặc biệt là với giá trị cốt lõi là tập trung vào tính bền vững, bởi người mua nhà không chỉ mua ngày hôm nay, mà còn cả tương lai nữa.
Trong khi đó, ông Marc Townsend, Cố vấn Cấp cao, Arcadia Consulting Việt Nam chia sẻ về những trải nghiệm của mình khi đến Việt Nam, ông kỳ vọng vào sự phát triển cơ sở hạ tầng và pháp lý tại Việt Nam để “không mất 1,5 tiếng ở sân bay nữa”.
Mặc dù trong bối cảnh thị trường còn nhiều khó khăn và thách thức, thị trường bất động sản đang có nhiều dấu hiệu phục hồi. Và dù trong "nghịch cảnh", nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn có những chiến lược, sáng kiến để "vượt bão".
Trải qua 8 năm tổ chức chương trình bình chọn Bất động sản Tiêu biểu, NCĐT đã tạo ra một diễn đàn hữu ích cho các nhà phát triển, đầu tư bất động sản Việt Nam cũng như ghi nhận, khuyến khích những sáng kiến, nỗ lực mà họ mang lại cho ngành nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Lễ Vinh danh Bất động sản tiêu biểu Việt Nam 2024.
Xem danh sách tại đây: https://batdongsan.nhipcaudautu.vn/award.aspx
Khi nói về sự phát triển của nền kinh tế, của thị trường, quả là một thiếu sót lớn nếu nó không gắn liền với trách nhiệm bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn Trái đất xanh.
Tiến sĩ Hà Thăng Long, Giám đốc Quỹ tại Quỹ Bảo tồn động thực vật hoang dã Việt Nam
Với bài trình bày Tăng trưởng hiệu quả gắn liền với phát triển bền vững: Giữ gìn vốn thiên nhiên cho mai sau, Tiến sĩ Hà Thăng Long, Giám đốc Quỹ tại Quỹ Bảo tồn động thực vật hoang dã Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp cùng với Quỹ bảo tồn chung tay xây dựng hệ sinh thái xanh, giúp cho thế hệ mai sau có thể kế thừa những giá trị xanh, là những khu rừng bạt ngàn, hay là đại dương xanh tươi đẹp.
Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXCMVFUCTVGF3SHCVC5BGWCSVCQTSAMDBTKTCTB8SJMVLASBVBMVHPDVDTNDTTBTPFLVTCCPASD7EBSNACNSGBHITC6VIEDTDBCOKIPBLTHTESDUHPGCVNVCTFUCTVGF4PDVKCBHDANTCDNPDSGVRGVCXSCSPSWMACHESVMCMTABFCDHDBVGVTEVFGRYGDDHTCHDMSTNCMIMCBINTHSJSFBAUSDETFNHHHPPTMSHCMDPCVHFDNDSPVVTJVCABTGPPYXDCCTDMWGPSCPMBDLTVCMBWEABIMMLPGCPLEHTISSGVNFTHGMSRND2MTGVHGVREHVXRBCSTSPPSBCRICGDPMVPGDVCTHPQNWQCGILBCSCPTCTS3DCHMH3NBBPVTNHPCQNHNPC22SSICI5VLBHMGFGLABRBBCARMSALMLCGCBBCEPOMSBSMCFBVSVPWL61CNGMVCLAFBHAELCTV3AMDHIICTWSIICTRSKNVNMRCLRTBX77LKWPPIVNCSBTGMXACLNS2HSMD2DDTAS12QSPHRTTNSTFCTKASBLHU3FPTSPMCCCHBDHMCGABLAIVMDMGCSGTPSLSDDLDWDDMTMBVDLTRCMBNFLCLBMHPHVESAFABTTMPIFSIDCFTSASAPV2E12HGWVTOBBTVPBMTXPCHCKVCADMNBGDATMTNAVHHNLSSTNMABSTARALVHVAILSNAFMHCSCGS4ASDJDTLBMJXHCCTCFUESSV30HT1HNFCFMDXSVIBLNCLDPISTRALSMTVMSTQWBIIPXCDHTCLHSCJCIIVCESBHLIGDC1MGGPTHUICPOBCIPMECTVGVHMPTTSDYHAPNDFPSIMIEL43RCDDSTEMGUCTNBWLMHC4GKGMITDFBCSSCLGLTRTHATTHDTSATL4ISGNDXPBCHANUDLSGCSFIKBCSCYHIGTPSHDWVSISD1TW3DP1X26CPIB82TVNVDBLHCBLITSGDHBSABTABVNLATGQTPSSFUPCS74DSDLMIHFCASMS96MESHSIHU1XMPMTPDGWVGGVTPDAHAAHX20SCODOCM10VCWTLPMTLBELPCGMZGHLRICIDOPCDNBTUTR1HD2CNAHTCBTTSEABWATNHFCSLCDTTZEVGHPIGLTFUESSV50RDPDNECDPTUGLGMPTEHLTHJCEVEDASGMHTISTAWTCKMTSDCTACCVPSEINPTBTANVTSDAGNHCEIBVTLPMWPHRPMCNTLLASHRCVICTHNPHCPOWSFNGDTTDWAAATMCIBDPTSTCTTKGFHSCLMFUCVREITDSPSD9BTHVTGIPAVGSLICBRSFHNPDNPXML45SNCHEPCNNDTKTCDPXLOCHLGCVCGD17IJCTIESEPVDPTA6VE1VGPIVSSPBBMDRICCDOCSTCIDST8SEBMVNTALMEFTVHVABPSPTSBFUCTVGF5BMFTNBSSMVVNHHPBMNNAPHEVVITCGVAVFAAVSTHSD8BEDLBCHVTVNHBSTBLWTMWFCMVHHSVCDMCDTTCEGQNUMCPTTLSMCSCLBMGFCCAPCCCVIDIBT6TSCTKCTDSVHDBVBFIDGEXDNMSDKBIDPTOPGSAPLCMSVXBTDGPATPDBDZMKSFDC2TTAHUGANVHNGEVSADPDHNRCCTGGSDXSRFCAGCKGVTVCIAMEDTSTAMPHFBTPPPROPPHTOPHHCPVBHDOVSMKTLSTPFUEBFVNDPIVHRBSGRNNTTT6ITSVIPCTXFITCOMVEOFVFCVTKTHUNUES72MDGHNIDTGPLPCTPXDHSVGDNNVHEKTSAGEGTSVSCVCCABWPLOGERPVHABBTVTDSEAG1TGPVNYSC5YBMDNABVHODEVW3TNTSHALIXADSC92CK8TTHDVPVE2LAWPJCNNCTBCFSOEMEDM7DLMSSBAPICMTPANIDJECIGILBTPKSBCC4MELPICHSPPIAHNRSGNHLBSZGTNPBTVHADVNGDICVGTPMGDDVHMRL14NQBDTCTV6VLPBSCBSDVC3CKAVTDTDTBLFAMVL62FUEKIVNDDKCASPVNBXMCHDBIHKSBDDXVLQNBHGHNBALTVMGVAFVECGVTTBDHIDHC3LTCKDCVGRHC1TA3DACPTPNVTPMJHKBEPCAFXKHWDTHTCOINCCENMTVTEDVTAICTPEQCATDXGPRTC69TDPVLFVGCBSRGHCHPWSVHQSTUEMVHCPHHNDCC12DLGQHDSVDINNCMIBDGSBGV12VIHLHGSVTTTSSHIORSHCINABNOSCETLM7ILCGMDPCMTVCASGPBPSMBSKHPDRCFVBTBDANDFCSKGPACFUEABVNDS55TMGNWTMCGIBCHAMXPHVBBCDHTDBGKMSGBXLVDRHDP2BHKBMIPITPTVHLYTINCSMTBXPSEAGPSGDVNXVDSTVBVJCL35NT2PTNDTPDBCDIDASTHBSHSVVMASDBPHSFUEVFVNDVINDLDBMSVBCPVRBSAMSHCCMSGBTBCPHPVOTIDPCNTV4VIXPMTDSNSAPTBRHCTNTBAPSPJSPSBACGCAVBCMCE1PGTSD5BAXFUEFCV50PCFEVFHBHGTTCLCMTHVLGNAGTOTBDWCHCDHMHIOWSSNCSSRTDC4ACBSFGACEGICHMHSTWDDNPOSPVGPECCX8CSIHNMAATSDVMCDFTMLM3IDVTEGHBCSZCDBMCLLVCFONEPJTNO1LCMPNTCTGVIGIN4CLXIMPVPAMSNVCBVNSSHSGTDSMNCCLFUEVN100HAFPTGGEGNTFL12SJGPOVGVRVBGVMKITQDPHPMSPGBHTTTNIPPCCRCBMPTNGHHVL63KKCCMNDHPHOTDRILPBSPCSTLNSTBOTMGRNVPEPHICNATBFUEKIVFSTETAPHPTLVRCHAGTTPDTVSIDG20CARSGPHSANRCGGGPXIANTCTNMNDVIDDHCKTWVSTNBCPQNAGGPVMYEGOCBTOWSTGPREABCAASVNATS4HNDTJCBIOSAVCMGAVCDVGVGVFDCHLSVC6VXPMICUMCVTRNFCLSGHPMDTIDVWATABHPMHLDRCBKGSTCCMKTVSDPSTHTLMCQNPHTNKOSSBRHTMHLAPPPCLWSBAQNSVAVPISHLCFT1SDCVIWCIGDNWPCCSTBMCCTLGVQCBKCBNASLSLUTBBSACVICCTDHA32BAFVVSTELVTMUPHSCDBT1EMSNEMVNZMQBDNLTTGTOSCABAPPNTPHHSTV2NQNTCJKDMTPCE29HDMDDGAGMVNPVKPVE8VC7HVGSJCFTIHPXVTQPC1KPFPVPHJSGCFPSNPLAHQCOPCKSQACMHWSHMSADCDCSYTCHDPVPHTLIE1VFVN30CH5CMFLTGBMCVOSBRRTH1KTTDATSTTPSHHTGMVBTSJSHBQPHS27ATSV15SDPTCMSEDCDCAIGCAPVHLSAFHUBPNDTRSEIDAICREEHARHTLCTTDGCQHWISHBPCDADMDCHD8HSLTKUCJCFIRBCCVESSD3TCIPVEVFSAMCFUEMAV30UNICCIDTEPWADCFPXSSJ1HVNGNDSCCDQCARTJVCBSINDPMBSSFCKACCEOTPHLDGWSBKHDGSMNSLPTDQCCSDAHGMHEMD11TTTTNABHCPGIDWSDPPSPDDNCTRASRAMDFVNEPENVNRFUEIP100KLFPLXPAIVEAPCES99STKICFHDSHASTTNDTBMCHNBTMA1MCOXMDVETMFSNHTTBWPHPMBGPSGNSSRATNBENAUTDNPEGPNGCTSBNWG36VC2IDPCNCNVBHLDAGFHAHSHNHUTMSBVDNCTISVITVWFOCVC9DHADAEBABPLCDRGTBHDWCTIGVNDAPFAGXHVHQTCNGCSRBMLSHACNTWHAXPNPHTPBBHTIPGTAVPRNEDGLWKSTIMENDNITCKVCQNTMKPVSEPPTC32CDRQNCMBBDCRFCNMPCTDCFRMTCBFRCNBPDCGCT6DRLTCLTLHDSCBRCKLBSD6SD4TTFSVNNCTNLGCTFPGVSZLPOTDCLDPRSIVPVLTDFCKDCCTSGIDIHL44SHGEICPXALBEDXPTMXTV1WCSTVAHPBHLOPVASBMSRCHCDPVCMIGECOBQBNASTHSSJDVTHCHPBCBCMDHGTPNCL18MSTUDJCHSVNTVTIHU6VSAHKTPHNSBBBTNGASVKCNVLMASPTXVIRPWSSQCSCRHNACT3ADGNHVCREPX1PVVVC1CNTVTBPCTNSCBWSNSHCPCVWSPMPQBSTNVSSNDSVHFXWTCITABTDPETNDWDNTV21VDGKSDVGLGEEHCBLCCKMTPAPVUAAGRBCPTLTFICVPDCANHSGGH3L40CTABCGILAHHRDGTBCAVXTNHATIXGSPBDTGDWKHLSMAPVDLCGNAWVPIDBDBCFLECFRTMPYYBCAPGTTCTSDTHWDP3NTTSDNVNITVPBSHHAVLCSMCMKCEHDCVCRAMEVCSCMMBICPVYKDHSWCCC1TNWSGOSP2SD2TN1MRFVFRTCRVIFKHSBSLDCMPVIDL1HEJTTEVSGNJCLLMDFFPSDDHGNCGCTBMTBSKVVBHCMCLM8DVNSNZBCVVOCAPTPPEVTZNQTPASTVDC21DIGGLCCDGTTBHHGUDCLG9BIGTLDKMRCMPHCCPVXSZEPNJLPTSGSGPCNETBDBSASTXMNXTBVNSDTAAMBSPSHPVE4KSHGMCC47VEFSB1VLCCBSDMNSPIPGDUSCBVLSJFVIMDVMINGTHBVTXIRCOILEFIVGISIGDNHHTVGMASSHCCPTQNBLNMQNAMSSPHPBTBHNHPTV11FMCSCIKHGPDCTVMSGHMDAVSFFUEDCMIDBSQMPTDXLSHXNKGVCPFUESSVFLKHPL10KSVSZBNLSHDGJOSONWFOXBGEPTITTDHECHOMSDGAVGHU4VSHSACTHMDLRKSSDPGSJETCWBTWBXHVSNTYASHEPVSTPBVLWPGNTDMMTCFUEMAVNDCMWBSGSIPCVTVE3ACSPIDVPCFUEKIV30DS3LO5PXTH11VE9OGCHAITA9VCICYCKLMPRCCMXVMTDUSCLGHD6MKVCCABALBBMCCRRGCBTSNasdaq 100FTSE 100Hang Seng FuturesKOSPI 200 FuturesKOSPIShanghaiS&P 500US Dollar IndexCAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesNasdaqFTSE 100 FuturesChina A50 FuturesS&P 500 FuturesCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesDow 30 FuturesNasdaq FuturesChina A50VN30F2501VN30F2MVN30F2503VN30F1QVN30F2506VN30F2QVN30F2412VN30F1MCSTB2404CMWG2406CVRE2407CVNM2315CSTB2408CFPT2404CVIC2404CVPB2409CVIB2408CMSN2317CVRE2320CVHM2406CHPG2406CACB2404CVPB2407CVIB2402CSTB2333CVNM2401CMBB2402CVNM2406CMBB2407CVIB2305CHPG2339CMSN2405CACB2405CHPG2409CMWG2407CVNM2405CFPT2314CVHM2405CVPB2315CVPB2408CHPG2402CVIC2314CTPB2403CVRE2402CMSN2404CMWG2405CACB2403CMSN2401CMSN2406CVPB2406CMWG2401CMBB2405CMBB2315CVPB2401CMWG2314CTCB2404CVNM2311CPOW2315CVHM2409CVPB2410CSTB2411CHPG2334CVIB2406CMWG2403CSTB2402CVRE2408CVIB2407CTCB2402CVIC2402CMBB2406CVHM2318CMWG2408CVHM2408CVIC2405CVIB2405CHPG2403CSTB2410CSTB2407CVHM2402CFPT2402CVRE2405CSHB2306CVHM2407CTCB2403CHPG2407CSHB2401CVPB2403CVNM2407CSTB2328CHPG2408CMBB2404CFPT2403CSTB2409CVPB2319CVRE2406CMSN2403