Fialda Web Terminal, nền tảng giao dịch chứng khoán All-in-One, social trading platform, mạng xã hội chứng khoán số 1 Việt Nam, nơi chia sẻ ý tưởng và kiến thức đầu tư chứng khoán, kết nối với cộng đồng đầu tư chứng khoán sôi động nhất Việt Nam. Fialda là công cụ hỗ trợ đầu tư chứng khoán All-in-One trên nền Web, cung cấp cơ sở dữ liệu tài chính, chứng khoán, tin tức, hồ sơ doanh nghiệp, dữ liệu giá real-time chính xác, đầy đủ và hệ thống nhất Việt Nam. Fialda cung cấp các công cụ/tính năng: bảng giá chứng khoán siêu nhanh, giao dịch chứng khoán phái sinh, lọc cổ phiếu thông minh, F-Data, FData, dữ liệu phân tích kỹ thuật, dữ liệu PTKT, cập nhật dữ liệu AmiBroker, cập nhật dữ liệu Metastock, AmiBroker Plugin, cập nhật dữ liệu Forex, Cảnh báo cổ phiếu real-time...dựa trên công nghệ 4.0 Big Data và AI

Cung cấp giải pháp truyền thông, dịch vụ thông tin tài chính, dữ liệu thị trường cho các nhà đầu tư cá nhân & tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Thế Giới.

Phát triển các giải pháp giao dịch thông minh, chuyên sâu, được robot hóa dựa trên nền tảng công nghệ mới nhất AI & Big Data.

Tạo dựng một môi trường kinh doanh số, nơi tất cả mọi người đều có cơ hội phát triển sự thịnh vương cho bản thân.

Xây dựng một cộng đồng kết nối toàn bộ nhà đầu tư với chuyên viên môi giới, chuyên gia và doanh nghiệp.

Fialda Web Terminal

Fialda là Kênh thông tin chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế, tài chính & chứng khoán được cập nhật liên tục, chính xác và đầy đủ nhất Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 AI & Big Data. Tin tức và sự kiện doanh nghiệp được cập nhật liên tục. Thông tin về các giao diện cổ đông nội bộ, nhận định thị trường, phân tích chứng khoán qua lăng kính kỹ thuật, thông tin nhịp đập thị trường được cập nhật đầy đủ, liên tục và chính xác.

Từ kinh tế tuyến tính đến kinh tế tuần hoàn: Các mô hình doanh nghiệp mới với tư duy kinh doanh phát triển bền vững

Viện Fraser (Canada) vừa công bố Báo cáo thường niên 2024: Tự do kinh tế thế giới (EFW), về chỉ số tự do kinh tế thế giới năm 2022 của 165 quốc gia, vùng lãnh thổ. Với vị trí 99/165, đây là lần đầu tiên Việt Nam vào nhóm 100 quốc gia, vùng lãnh thổ đứng đầu.

Đây cũng là năm thứ ba liên tiếp, Việt Nam cải thiện cả về điểm số và thứ hạng trong chỉ số tự do kinh tế thế giới do viện này công bố hàng năm. Cụ thể, điểm số đã tăng từ 6,17 điểm năm 2019 lên 6,23 điểm năm 2022. Thứ hạng cũng tăng từ 123 lên 99.

Điểm số và thứ hạng của Việt Nam cải thiện trong ba năm, 2020-2022, là quãng thời gian cả thế giới phải chống chọi với đại dịch Covid-19. Để phòng chống dịch, nhiều quốc gia đã áp dụng các biện pháp ảnh hưởng đáng kể đến quyền tự do kinh tế của người dân, khiến điểm số giảm mạnh.

Một thập niên cải cách

Thực tế, sự cải thiện về tự do kinh tế của Việt Nam không chỉ riêng trong vài năm gần đây. Quan sát điểm số và thứ hạng chỉ số Tự do kinh tế thế giới của Việt Nam từ năm 2000 đến nay, chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh, Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế và xã hội (MASSEI), chỉ ra sự thay đổi lớn từ năm 2011 - năm đánh dấu sự chuyển mình của Việt Nam về tư duy điều hành kinh tế thông qua các chương trình tái cơ cấu kinh tế sâu và rộng. Chỉ số tự do kinh tế thế giới đã ghi nhận những thay đổi tích cực này của Việt Nam, với sự cải thiện thứ hạng liên tục từ thứ 141/165 năm 2011 lên thứ 99/165 năm 2022.

Theo ông Minh, về cơ bản, Chính phủ Việt Nam từ bỏ tư duy chính sách kích cầu dễ dãi thông qua khu vực doanh nghiệp nhà nước vì mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn. Công tác điều hành chính sách kinh tế của Chính phủ hàng năm luôn đặt ổn định vĩ mô làm ưu tiên hàng đầu. “Nhờ ổn định vĩ mô, nền kinh tế dần dần bộc lộ một loạt điểm nghẽn cản trở sự vận hành của thị trường”, ông Minh nhận định.

Chính phủ Việt Nam đã kiên định tìm kiếm các giải pháp mở rộng tự do kinh tế cho người dân và doanh nghiệp thông qua các giải pháp như giảm gánh nặng thuế khóa cho doanh nghiệp, cắt giảm gánh nặng quy định hành chính liên quan đến đầu tư, kinh doanh, mở cửa thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, cải thiện chất lượng đầu tư công... Vị chuyên gia cho rằng, tất cả giải pháp này tựu trung đã tạo ra tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững trong hơn một thập niên vừa qua.

“Những ghi nhận về điểm số và thứ hạng của Việt Nam trong chỉ số Tự do kinh tế thế giới phản ánh Chính phủ Việt Nam đã có những điều chỉnh chính sách kinh tế kịp thời, thân thiện với thị trường để hỗ trợ phục hồi kinh tế trong giai đoạn đại dịch Covid-19”, ông Đinh Tuấn Minh nhận định.

Theo ông Minh, về cơ bản, Chính phủ Việt Nam từ bỏ tư duy chính sách kích cầu dễ dãi thông qua khu vực doanh nghiệp nhà nước vì mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn. Công tác điều hành chính sách kinh tế của Chính phủ hàng năm luôn đặt ổn định vĩ mô làm ưu tiên hàng đầu.

Tuy nhiên, ở trong khu vực ASEAN, thứ hạng của Việt Nam chưa cao. Singapore nhiều năm liền xếp ở vị trí hàng đầu. Trong báo cáo năm trước, Singapore vượt qua Hồng Kông để chiếm vị trí hàng đầu lần đầu tiên. Trong báo cáo năm nay, dựa trên dữ liệu cập nhật và sửa đổi cho năm 2021 và dữ liệu mới cho năm 2022, Hồng Kông có điểm cao hơn Singapore trong cả hai năm. Dù vậy, đây vẫn là quốc gia hàng đầu thế giới về tự do kinh tế.

Tiếp theo, Malaysia xếp ở vị trí 29, Philippines và Indonesia ở vị trí 59, Thái Lan ở vị trí 65. Không chỉ riêng Việt Nam, bốn quốc gia ASEAN khác cũng cải thiện thứ bậc gồm Campuchia tăng 4 bậc, Indonesia tăng 2 bậc, Malaysia tăng 14 bậc và Philippines tăng 9 bậc.

Nhiều dư địa để cải thiện thành phần tự do kinh tế

Có sự thay đổi về thứ hạng, tuy nhiên, điểm số của Việt Nam tăng khá chậm. Nhìn vào từng chỉ số thành phần, Việt Nam còn nhiều dư địa để cải thiện.

Với thành phần Quy mô chính phủ, đây là lĩnh vực có điểm số và thứ hạng suy giảm nhiều nhất so với năm trước. Cụ thể, năm 2022, điểm số của lĩnh vực này là 6,28, giảm từ mức 6,51 điểm của năm 2021, dẫn đến thứ hạng giảm từ 87 xuống 106. Nguyên nhân chính dẫn đến điểm số và thứ hạng giảm ở lĩnh vực này là mức thuế thu nhập, mức thuế lương bổng cận biên cũng như tỷ lệ sở hữu tài sản nhà nước của Việt Nam còn quá cao, không có sự cải thiện so với các quốc gia khác trên thế giới.

Lĩnh vực Hệ thống pháp lý và quyền tài sản không có sự thay đổi về điểm số so với năm trước, dẫn đến thứ hạng sụt giảm một bậc, từ 77 xuống 78 so với năm trước. Nguyên nhân khiến cho điểm số của lĩnh vực này còn thấp chủ yếu đến từ điểm số liên quan đến các tiêu chí tư pháp độc lập, tòa án công bằng và thực thi hợp đồng còn thấp.

Lĩnh vực Đồng tiền vững mạnh đã có sự cải thiện đôi chút về điểm số (tăng từ 6,95 điểm lên 6,98 điểm) nhưng cũng đủ để giúp thứ hạng tăng mạnh từ 116 lên 105. Lưu ý rằng, rất nhiều quốc gia đã mở rộng cung tiền dẫn đến lạm phát tăng mạnh, làm cho điểm số của họ bị sụt giảm. Trong khi đó, kiểm soát tăng trưởng cung tiền và lạm phát tiếp tục là điểm sáng của Việt Nam ở lĩnh vực này. Tuy nhiên, tiểu thành phần Tài khoản ngoại tệ tại các ngân hàng vẫn chưa được khắc phục khiến cho Việt Nam vẫn nhận 0 điểm ở tiểu thành phần này.

Ở lĩnh vực Tự do thương mại quốc tế, điểm số của Việt Nam đã tăng từ 6,43 điểm lên 6,57 điểm từ năm 2021 đến năm 2022. Tuy thế, thứ hạng ở lĩnh vực này lại giảm từ 101 xuống 113. Trong lĩnh vực này, Việt Nam đạt kết quả tốt ở các tiểu thành phần liên quan đến mức thuế quan và tỷ giá chợ đen, và đã được ghi nhận có sự cải thiện về rào cản pháp lý trong thương mại quốc tế. Tuy vậy, Việt Nam vẫn tiếp tục nhận đánh giá thấp về độ mở thị trường tài chính, rất thấp đối với kiểm soát vốn và tự do cho người nước ngoài đến thăm.

Trong lĩnh vực cuối cùng, Quy định, Việt Nam tiếp tục ghi nhận những cải thiện về điểm số, từ 6,16 điểm năm 2021 lên 6,2 điểm năm 2022, giúp cho thứ hạng của Việt Nam tăng từ 103 lên 99 trong cùng thời kỳ. Trong lĩnh vực này, đánh giá tích cực hơn so với năm trước được ghi nhận đối với tiểu thành phần kiểm soát tín dụng, nhưng tiêu cực hơn với các tiểu thành phần quy định kinh doanh.

Những cải cách cho giai đoạn mới

Chuyên gia Đinh Tuấn Minh cho rằng vẫn còn những thách thức cho Việt Nam trong những năm tới. Từ những bài học cải cách kinh tế của Việt Nam từ năm 2011 đến nay và được ghi nhận thông qua chỉ số tự do kinh tế thế giới, ông Minh chỉ ra những bài học chính sách quan trọng.

Thứ nhất, theo ông Minh, ổn định vĩ mô phải luôn là ưu tiên hàng đầu trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

Thứ hai, trong những năm qua, việc cắt giảm chi tiêu Chính phủ đã giúp cho Việt Nam có dư địa giảm thuế và giảm nợ công, góp phần quan trọng vào cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy khu vực doanh nghiệp tư nhân phát triển, qua đó tạo ra nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước. Trong những năm tới, Việt Nam sẽ phải cần rất nhiều vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng. Điều quan trọng là Chính phủ phải kiên trì chính sách coi vốn đầu tư công là “vốn mồi” để thu hút đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng.

Thứ ba, việc mở rộng thương mại quốc tế với nhiều quốc gia và khu vực đã chứng tỏ luôn mang lại nhiều điều tốt hơn là điều xấu cho nền kinh tế. Trong thời gian tới, Chính phủ cần tập trung rà soát, loại bỏ các rào cản thương mại phi thuế quan không thực sự cần thiết để giúp các doanh nghiệp trong nước tận dụng tốt hơn cơ hội kinh doanh từ các hiệp định thương mại quốc tế.

Thứ tư, đã đến lúc Việt Nam cần mạnh dạn mở cửa hơn nữa thị trường vốn, giao dịch ngoại tệ cũng như thu hút người nước ngoài đến du lịch và làm việc. Tất cả các bài toán đặt ra liên quan đến thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các trung tâm tài chính quốc tế, thúc đẩy khởi nghiệp công nghệ... đều đòi hỏi phải mở cửa thị trường vốn.

Thứ năm, Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa và thoái vốn khỏi doanh nghiệp nhà nước. Nhà nước cần mạnh dạn rút khỏi những ngành nghề mà các doanh nghiệp tư nhân trong nước đã có đủ năng lực cung ứng hàng hóa và dịch vụ. Việc Nhà nước rút khỏi những ngành nghề này sẽ tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp tư nhân trong nước phát triển năng lực sản xuất, làm tiền đề để vươn ra bên ngoài trong kỷ nguyên mới.

Thứ sáu, Việt Nam cần nhanh chóng điều chỉnh lại các mức thuế thu nhập cũng như nghiên cứu thay đổi chính sách đóng và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo hướng thị trường để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước và bảo đảm nguồn trả lương hưu bền vững trong tương lai. Đây là những bất cập đã được dư luận nhắc đến trong nhiều năm qua nhưng vẫn chưa có giải pháp cụ thể.

Và cuối cùng, ông Minh cho rằng cần đẩy mạnh hệ thống tư pháp theo hướng độc lập hơn, liêm chính hơn, và công bằng hơn. Cần chuyển giao một phần nhiệm vụ rà soát, cắt giảm các quy định, văn bản dưới luật vi phạm các luật hoặc hiến pháp sang cho các thẩm phán thay vì tiếp tục coi đây là nhiệm vụ của các cơ quan chính phủ hay Quốc hội. Việc trao quyền này cho các thẩm phán sẽ tạo sức ép đối với các cơ quan hành pháp, khiến các cơ quan này phải cẩn trọng hơn khi ban hành văn bản dưới luật. Hệ thống tư pháp độc lập, liêm chính và công bằng cũng chính là giải pháp căn cơ để chống tham nhũng bền vững, đồng thời bảo vệ doanh nhân yên tâm làm ăn, kinh doanh và đảm bảo cán bộ nhà nước làm đúng chức năng, nhiệm vụ của mình.

Chỉ số EFW được thiết kế để đo lường mức độ mà các thể chế và chính sách của các quốc gia cho phép người dân đưa ra lựa chọn kinh tế của riêng họ. Chính phủ được coi là bảo vệ tự do kinh tế nếu như hệ thống pháp luật của họ bảo vệ trao đổi tự nguyện và bảo vệ cá nhân cũng như tài sản của họ khỏi những kẻ có thể sử dụng hành vi gian lận hoặc bạo lực.

Minh Tâm-Link gốc

Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXTELTTCILBHHSTIEAPFPSBHCTDHAHDANDFTVPPDBTNMVMCPSINBTAMSFOCAPSVHHNLSVGPSBRFUESSV30RCDQCCBTGDNHPVMNHAAFXHDWPVPHFXBALUCTDPPMCDBWEDNMTDCHADATAHNBDPHKPFUDJS27CAGPC1MLSSHGL63BMJSDBNAPKSDTLIHD8TLPNFCC32VIRVHGHNGVPIAAVDSETMTLGLISTECISHNVNEDAHM10VPRHTTNBPVAFPAPIRCICTVMANEDVLCDDHTCMPVTHVAFCMYBCHD6CBIMIGNNCSMAGEXTCTHTLNUEDCMVDGFBCVESVC5NAGHMSHTEMICAAMFUEVFVNDND2SVNTIDBTUHRTBMDHAITTLMBBVMDUPCEINSGDKMTCPCCFMSJ1PLXNTTPEQTSANBEBCEGDAPACVGGBHASDPNTPPTCNDNPLETCDHPWMSNHASBXHPHSVMGS96ADSPSLPPSDHGMASHAXKSSPIDBSHGKMDCRRTBVTPCKVCGVNVBJVCVNITJCDTPBWSDPMKLFVTGAASL62NDPFIRFUEMAV30VSNHRCCDRV12CMFTCIQNWVCCHIIVGIPTDDRLBCOETFXMPVEOFSD7NACSMNTVTBTNS4AVGCTBHHDBSSMVNGDNTPMSSGIVTMDXSCARFRCBVGTNTL12CPAITSSD3CIPPBCPVGVRCMMLILAFTIDVMD2DSHISSHNDTNAWCTBCCLGCBCLGBEDPWAINGDDGDOCONWMEDDMCARTSCIDZMCK8OGCDUSSZLPCEVTIHIOPCFNCSDOPHU6PBPMTHFUCVREITVITLSGEPHMTLDBMVJCNKGL18CSTBLTABWIMEPMGPVYHKTHTNPANDBDV21VECTS4PCTTKADLGTV4PXMRICA32BTBPVXGVTMSBEFISBLBABGHCCAVDTLPOBHQCNHHFIDRBCPLCVTKHVTHVHTDHCNNCLXCDNSSFFGLFUESSV50MH3CKASVGLAWPVLASPPSPEVEVSTBMNCCRPHCTTTDADTTHNNTFLCTMGTLGSVHDPRBHIVDSTTPHCDDWSCTPHAGMCGVTOREEVHMDWCICIBSGTT6IDVQCGCHSTSTMFSAVFCQTCDOTTSORSIHKNAVGEEBLNBRRVHLTRTNAFVXPBGWTA6ACMHSVVTJTMXPTOCTTSIIFT1BMICIAAG1TOSL45VLBPHNTVGVNHSBGTNATALMTBLM8MTGEVFPITHOMDHBDNNSTBNOSBMVQTCPOWHPGDSCUDCLHGVRGFCNSP2MCCSPHTHDKCEIMPHAPS99VNFMBGX26TCLSDKVNTDSPFTSTMPTTFVBCVC1VTBTMBVC3HJCBCRTTGSVIKDMKMRFTMTDBHTVHPHNDWMGCVHCPXIDIHFUESSVFLBCVQNUUEMTCWSCLSASUSDJOSSKHDHCTDNBBTPHHHPTSC5DSTIN4SD2HLOSGNVMKSKVGLCVE9VQCHPXVCFQNSMDFTDFKDHVPHBVHNVLHNMTUGCCPUMCPTHTHMDCGPGIHESMECVC2PMBBCCCMMTHWLDGSVCWSBHVNSPVSHEVCPXDHCRCPVRFUEMAVNDPSGTV3AGXSIGVCRMCPMSHNGCBVBVPBSJCSBVSGRCMPVXTTDTICFDTDPCCBTSTH1PVCVFRBAFDXVNDXLO5TFCVEALM7VSIYBMTGGSRCH11HLRSDCHNAVCEVNDCKDPOSRDPTHNQTPBDBSZECHCHSIASMCFVMTAHAFVFSC12SCODXGGTADRHDPCQBSBTHVCGHMRDGTVMSFSOBCMHUGHT1NWTPDCPV2VLFTV6CI5MIMVGTDSNVIPMWGTPSTRSCT3NVTV15BVNFITDSDVVNCVNNBWVTATDGVNSSEANTLHVXDHDDNCC47AGFEPCHRBLICCIDLBEDTEYTCCTFVW3TVWGLWFHSBDTVC7DPGTAWKHDBAXVNRPOVLCMDL1MDCVDPKTCATBPTGITAQNTPSDPMJHTIFCCLMIFICCABDNWDNLCTSXMDVSADCTPVODS3PTNABTGTDKACSPCKDCKLBDNDPRCMDALQNCNCCOMGASKSBPIATGPPVDCETHGWINCXLVPECBFCCNGICCGSPGSMTLDVMTBTTADPVKPSGTGNDSB1NJCCTIDMNTDMHACSSBVTCASGTMWTNSNVPPVAVLPSJSTA9VSHPTTFUEBFVNDMA1S12VIGMNBDIGCMWHSAC22EBSTPCPNDCTCCMVSJETVBCMCIDPSCYHTMTLTIJCTPBWTCCT6BSDPNGGTTSCDVCWHSMEVGVCTPDVNHVDC4CTAMELSHCTKGG20MPYDTCPWSMQBTCJKSFPCGBBSHSLTLHNHCCSVCIGDDNVTEARMBLFTN1CTDCRESD1SIVHEPNETVE1TV1LIGEIBHKBPXAEVSLNCSZGVBHLAIDGWNSGLSSSSNACSTDPHBSLMHCLWAMCSTWPLODRGVINVTHBSIS72GH3TNGNCGHGMDVNPPTCMDMTPTYAMCFTHSCLHNTCTBTAMPHDGLG9SGCVDTMVBCSITBWTINVPGSTSTVMAPPKKCVGVDTKMHLFUEKIVFSGMASHSXDCSCJSQCHPIHHVVBBTBXICNVPDNCTBBHSMCDC2PXTCHPNEMNTBAGGC69CCMSRTTB8SPIVPWDTGTTNPSELCDAAAOILGLTNS2DDVPPPDACDVGPASTOPAMDSGBTBHMCBHKDTAITQDCFPATLLMMIETVCHLYBIGDTBC92PGTHBHQPHPVVPVIHD2VIDTNITA3STLUICXPHHDSHLBDSVAMVKLMTARHTGBBMVNXCMGIDJSTGFUCTVGF5SEDFUCTVGF3RALYEGSVTPOMGVRSDJTC6TCBHCIPVSD17SDVSBMCCTVDBAICV11DTHACEGILTOWBSAALTDP2BSPCCICQNG36TMCPMTSIPHARVUADVCOCBKHWPXSDFCTQNPNPBMSCAPAATEICDAGMBSPMCFCSAPCDSGFMCBSCSCCPMPLCGMLCHEJLBCTVSDHNVHEPEGGMCPLAOPCTNHPJTL40PGSAVCPISHU1ECOCSMATSTHPLMCHDCDTICNACNTSJMAPHSDDVHFVIFILSSPBLPBFUCTVGF4HMHDCSCTXVSFCEGBIISHXQHDCTWGGGNHTHCBDLTFRMD11BSTHBDTSJNTHHUTNO1C4GAPGVIMBTWHIDVVSHCCEIDVNMVNPDAEHHPMQNPNCSLSSMBCIIHPPVCMPNJSD5SFNTVDDLRMCHDNAVIXCMTABCHBCBNARCCTCRBWASHPLTCMSRSHASSIBHNCDPMRFX20DVWAGPKHPHFBWSSMNDPJSTIGHDMVIELHCKHSLGCCTGVGRVCSBVLKVCVWSHCMPDNINNSEPTR1DKCFHNX77CATTHBLASVIWVTSPNTSDXVSCPCNHHRVTXKCBDICLCCHDOVTLGTSPXLFUEKIVNDNQBCANTETTHUDBTSCGBSQHOTABBPPIGERHPDBCPBKGCMSMBNAGMHLCMVCCBSGABRATHLDHHCSTPNQNKSQSTTPQNSD4TTBSD6VLGHU4HANCCCBIDVPCL35SDGICGFOXSGPVE2ILCHWSCKGXMCPXCPGDVLWBIOAPICLLACBPTPBDWHVGTPPSAVL10TSDSHBLDPBBCHU3BRCSJGMTSVNZDXPEMESVDLCSSIDTXMUDLSALTIPKTSITDASTGICTTZTSBTNPPGCEMGDCHSNZTBDSBTPPETDSHUBCYCMACIPABCABLWCMKTANSWCHAMSKGSDNSZCODEPGBEMSVPSBT1AGRDMSCX8SFCLAFFUEIP100BNWNLGVSMQNCVFGSDYQSPADCLTGTW3DDMHTPPSNMKPPLPE1VFVN30SBHVTZHGTPTXHJSFUEDCMIDPCHSAPPENVTQTNCSTKTPHSFGVE3CCVVBGKHGHAVHC3DP1DTTCLMVOCPVBVCXDQCNQTSD8PMWSPDGPCKHLPDRE12BLIPTVVLADTVVESAFMTCL14BMGNBBKOSVC9DHTDRCNSCAPTSEBSAMTQWVGLPSWXHCSGSVDLHEVFPTPIVCMNMPTVREPROLBMDC1VNCVFCIDITSCMEFFDCCC1LM3FUEKIV30ITCDNPDANNT2BHCNSSALVHFCHNRC21BCGSBAMESCCAHNDSZBQHWSKNSDTSMTTRATIXNASBPCHLTMVNQSTMCMGMXCPIKTTTVHDP3ST8PTLVOSSRBDHPPPCBELTSGBDGTRCAPLBRSVCIACVVC6PETPVEKSTGDTTISHTCL44ANTCTNCLCCPHDIDVPACEOPTEBMFLGMMTXVNLNAUTHTHHGBSLSABCVTVTVVHDFBATNWBMCVIHSDASSGTV2HIGNHPAVGSBSTS3VXBSACFUEFCV50BT6S74HLSKTWPPYVNAPJCPGVHPBTNBPHPVNYSJDL61BSRSTCCDGLECBTDDM7RGCPICVEFDGCTVADLDIVSPSHE29ASAKBCACGTKUACCSD9HMGNSTNSHGEGVNBANVCMXDVPKIPBCFFUEABVNDSFIVETSTHBOTKSVSGBTCONBCBVSTOTGCFHC1KSHHATHECPFLELCPSCGMDMSTMPCVICNTWFRTBMPIBCHDPPTIMKVNSLTABSGHSAFONECDHPX1DRIAGESRABGEBQBDASTMSDNEVAVBHGPTSHAHTBCPOTTTDTCKPGNPPHVCBLUTNRCMGRBTPSCRDLMHSPPAIISHL43VDNPVHUNIPTBWCSBKCHLAVSESGOB82ABIABSTTADHMBICCH5VTDGMHPCMOCHVIBDCLKGMCSCABRSSCMHCVGSMTVLPTTVNHNFLIXHEMLDWISGVTRKTLLKWCENVE4ACLS55VCADBCUSCADGIBDHNPCC4ATGMGGBHPDATTBRHHNNABHNIIFSPRETEDSJFDPSTDWMCONTFCMIPHRCDCTKCSCSUPHTL4QNPVABHSGTTECADRCLFUEVN100CJCSPMNDCSRFSNCCE1SDUAAHTEGBTVVE8TCHSBDHPMAMEBCBVSGTHGSBBGDWPRTNXTMDGDFFCTRIDCDXLVKCPBTNasdaqDow 30 FuturesNasdaq FuturesNasdaq 100FTSE 100KOSPIShanghaiHang Seng FuturesChina A50KOSPI 200 FuturesChina A50 FuturesS&P 500CAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesFTSE 100 FuturesS&P 500 FuturesUS Dollar IndexCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesVN30F2506VN30F2QVN30F2412VN30F2MVN30F2503VN30F1QVN30F2411VN30F1MCVPB2319CSTB2405CSTB2333CFPT2317CHPG2342CVNM2315CHPG2402CHPG2403CVIC2401CVRE2320CVIB2305CHPG2332CVHM2404CMSN2401CHPG2405CVIC2402CVIB2404CMSN2317CVHM2403CMBB2403CVHM2402CVPB2406CPOW2315CVHM2318CSTB2404CSHB2306CVNM2311CVIC2314CMWG2401CMBB2404CVNM2403CMBB2402CVRE2401CSTB2337CVRE2402CVPB2315CSTB2402CMBB2315CVPB2405CVIB2402CVRE2403CVNM2402CVPB2402CHPG2334CFPT2401CTCB2402CSTB2403CSTB2328CTPB2402CMSN2402CVPB2403CMWG2403CVNM2401CMSN2403CHPG2339CVHM2405CFPT2314CHPG2333CSTB2407CVPB2401CMWG2402CMWG2314