Fialda Web Terminal, nền tảng giao dịch chứng khoán All-in-One, social trading platform, mạng xã hội chứng khoán số 1 Việt Nam, nơi chia sẻ ý tưởng và kiến thức đầu tư chứng khoán, kết nối với cộng đồng đầu tư chứng khoán sôi động nhất Việt Nam. Fialda là công cụ hỗ trợ đầu tư chứng khoán All-in-One trên nền Web, cung cấp cơ sở dữ liệu tài chính, chứng khoán, tin tức, hồ sơ doanh nghiệp, dữ liệu giá real-time chính xác, đầy đủ và hệ thống nhất Việt Nam. Fialda cung cấp các công cụ/tính năng: bảng giá chứng khoán siêu nhanh, giao dịch chứng khoán phái sinh, lọc cổ phiếu thông minh, F-Data, FData, dữ liệu phân tích kỹ thuật, dữ liệu PTKT, cập nhật dữ liệu AmiBroker, cập nhật dữ liệu Metastock, AmiBroker Plugin, cập nhật dữ liệu Forex, Cảnh báo cổ phiếu real-time...dựa trên công nghệ 4.0 Big Data và AI

Cung cấp giải pháp truyền thông, dịch vụ thông tin tài chính, dữ liệu thị trường cho các nhà đầu tư cá nhân & tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Thế Giới.

Phát triển các giải pháp giao dịch thông minh, chuyên sâu, được robot hóa dựa trên nền tảng công nghệ mới nhất AI & Big Data.

Tạo dựng một môi trường kinh doanh số, nơi tất cả mọi người đều có cơ hội phát triển sự thịnh vương cho bản thân.

Xây dựng một cộng đồng kết nối toàn bộ nhà đầu tư với chuyên viên môi giới, chuyên gia và doanh nghiệp.

Fialda Web Terminal

Fialda là Kênh thông tin chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế, tài chính & chứng khoán được cập nhật liên tục, chính xác và đầy đủ nhất Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 AI & Big Data. Tin tức và sự kiện doanh nghiệp được cập nhật liên tục. Thông tin về các giao diện cổ đông nội bộ, nhận định thị trường, phân tích chứng khoán qua lăng kính kỹ thuật, thông tin nhịp đập thị trường được cập nhật đầy đủ, liên tục và chính xác.

Đưa ra yêu cầu rất cao đối với đơn vị hợp tác

Doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào bất động sản Việt Nam bằng nhiều cách thức: Trực tiếp làm chủ đầu tư, liên danh với doanh nghiệp trong nước, hoặc góp vốn làm cổ đông. Trong số các lĩnh vực mà doanh nghiệp Nhật Bản rót vốn vào, bất động sản chiếm một vị trí đáng kể.

Khi "bắt tay" hợp tác với doanh nghiệp Việt, Nhật thường rất "kỹ tính". Họ đưa ra những yêu cầu cao đối với đối tác Việt Nam về pháp lý dự án, năng lực công ty, quản trị minh bạch, kiểm soát chặt chẽ dòng vốn.

Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt khá hứng thú với dòng vốn và sự hợp tác của Nhật bởi dự án sẽ được nâng cấp nhờ tuân theo các chuẩn mực của Nhật Bản.

Chia sẻ trong sự kiện mới đây, ông Keisuke Muraoka – Giám đốc bộ phận vận hành nhà ở - Chi nhánh kinh doanh quốc tế Cosmos Initia (thành viên Daiwa House Group) - doanh nghiệp có bề dày hơn 50 năm phát triển loạt dự án bất động sản cao cấp trên toàn cầu, hiện đang liên danh với Công ty Cổ phần Đầu tư TT Capital (TT Capital) và Koterasu Group phát triển dự án căn hộ TT AVIO ngay trung tâm Tp.Dĩ An (Bình Dương) cho biết, doanh nghiệp rất kỹ trong lựa chọn đối tác đầu tư. Thường trước khi hợp tác, hai bên sẽ có khoảng thời gian làm việc đủ lâu để đánh giá được sự tin cậy.

Vị này dẫn chứng, phải mất 5 năm để tìm hiểu về đối tác Việt khi quyết định đầu tư phát triển dự án tại Bình Dương. Ban đầu, doanh nghiệp phải thành lập đội ngũ chuyên nghiên cứu thị trường Việt Nam, tìm hiểu qua nhiều nguồn và dự án khác nhau, dành rất nhiều thời gian và nguồn lực để tìm hiểu đối tác, dự án. Tính thời gian quyết định rót vốn trước khi tiến hành các khâu khác đã mất khoảng 4 năm để hai bên làm việc và hiểu nhau.

Ngoài quỹ đất phải có pháp lý “sạch sẽ”, theo vị này năng lực, kinh nghiệm của người đứng đầu doanh nghiệp hợp tác được phía Nhật đánh giá rất cao. Không hẳn là là đơn vị làm nhiều dự án trên thị trường nhưng phải là người có giàu kinh nghiệm trong quản lý, vận hành, phát triển dự án bất động sản và đạt được thành tựu cụ thể.

“Chúng tôi rất đề cao tiêu chí chất lượng của dự án. Khi tham gia liên danh, không chỉ đầu tư tài chính mà chúng tôi còn tham gia trực tiếp toàn bộ quá trình xây dựng, thiết kế dự án. Ở đó, các giải pháp, ý tưởng đều rất kỹ. Vì thế, không chỉ đối tác liên doanh mà ngay cả tổng thầu xây dựng cũng phải lựa chọn kỹ càng vì liên quan trực tiếp đến khâu chất lượng khi thực hiện dự án”, ông Keisuke Muraoka nhấn mạnh.

Ông Nguyễn Đình Trường, CEO liên doanh Nhật Bản khẳng định, chậm rãi và chắc chắn là cụm từ khắc họa rõ nét đặc điểm của nhà đầu tư Nhật khi rót vốn vào bất động sản Việt Nam. Sau quá trình làm việc với doanh nghiệp Nhật nhận thấy, các tiêu chuẩn về dự án được họ xem xét rất kỹ càng, có thể gọi là “khó tính” vì chỉn chu ở tất cả các khâu. Vị này thừa nhận, “bắt tay” hợp tác dự án đầu tư với Nhật khá áp lực. Chính vì mọi khâu đều phải chuẩn chỉnh nên doanh phải liên tục nâng cấp và cải tiến mới ở các mặt để có thể đi đường dài với đối tác.

Chọn kỹ phân khúc để “rót vốn”

Ở góc độ là một chuyên gia có thâm niên tư vấn, kết nối cho doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trường bất động sản Việt Nam, ông Thân Thành Vũ, Chủ tịch Hội bất động sản du lịch Việt Nam (VnTPA) cho hay, doanh nghiệp Nhật Bản khá ưa thích các phân khúc như bất động sản công nghiệp (khu công nghiệp, nhà xưởng, kho bãi) và mặt bằng bán lẻ.

Khoảng 10 năm trở lại đây, doanh nghiệp Nhật Bản mới quan tâm nhiều tới phân khúc nhà ở tại các đô thị lớn, đô thị cấp 2 do nhận thấy nhu cầu sở hữu nhà ở tại Việt Nam lên cao và thu nhập người dân được cải thiện. Trong khi đó, các phân khúc khách sạn, bất động sản nghỉ dưỡng, văn phòng cho thuê ít được doanh nghiệp Nhật Bản để mắt tới. Nguyên nhân là những phân khúc này rủi ro cao, thu hồi vốn chậm, thủ tục phức tạp.

Ông Vũ cũng nhìn nhận, Nhật Bản có lợi thế rất lớn khi đầu tư vào Việt Nam. Một là về trình độ phát triển, vốn dĩ đã đi trước Việt Nam hàng chục năm, thậm chí cả trăm năm. Hai là vốn vay ở Nhật Bản rất rẻ, do lãi suất siêu thấp duy trì ổn định trong hàng chục năm qua.

Hiện nay, các doanh nghiệp Nhật Bản đã hiện diện, tham gia vào nhiều phân khúc khác nhau tại thị trường Việt Nam với số lượng và quy mô đầu tư ngày càng mở rộng. Một số tên tuổi Nhật ghi dấu ấn với các dự án bất động sản tại Việt Nam có thể kể đến như Cosmos Initia, Hankyu Hanshin Properties, Nishi Nippon Railroad, Tập đoàn Sumitomo Forestry, Kumagai Gumi…

Khoảng 10 năm trở lại đây, doanh nghiệp Nhật Bản mới quan tâm nhiều tới phân khúc nhà ở tại các đô thị lớn, đô thị cấp 2 do nhận thấy nhu cầu sở hữu nhà ở tại Việt Nam lên cao.

Mới đây, khi hỏi đại diện Cosmos Initia rằng, ông nghĩ thế nào về cơ hội của phân khúc căn hộ Việt Nam để Nhật đầu tư rót vốn, vị này phân tích, tại Tp.HCM của Việt Nam có hơn 10 triệu người. Mặc dù vậy, lũy kế đến nay tổng nguồn cung các loại hình nhà ở khoảng 300.000 căn.

2-3 năm qua nguồn cung chỉ khoảng 10.000 căn/năm. Trong khi tại Thành phố Tokyo, Nhật Bản dân số 14 triệu người nhưng nguồn cung lũy kế đến nay là 2.000.000 căn. Bằng phép so sánh này để thấy, toàn thị trường Tp.HCM nguồn cung nhà ở đang bị thiếu hụt rất nghiêm trọng.

“Tại Việt Nam, ở giai đoạn này, chúng tôi ưu tiên tập trung đầu tư vào phân khúc căn hộ tầm trung, hướng đến nhu cầu mua ở thực. Ngay cả ở Nhật Bản, chúng tôi cũng luôn tập trung vào phân khúc này và đem lại hiệu quả rất tốt”, đại diện Cosmos chia sẻ.

Theo các nhà đầu tư Nhật Bản, yếu tố hấp dẫn nhất của thị trường bất động sản Việt Nam là tính tăng trưởng. Thị trường còn rất nhiều tiềm năng về dân số trẻ, thu nhập, nguồn lực. Đây là một trong những nền tảng tốt để doanh nghiệp Nhật Bản bắt tay hợp tác.

Hiện nay, một số ông lớn Nhật vẫn “miệt mài” tìm đơn vị và quỹ đất để hợp tác đầu tư. Trong đó, phân khúc nhà ở vừa túi tiền vẫn được ưu tiên trong danh mục đầu tư của Nhật.

Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXKOSDKCBRRVE3DVCCCRVNDDQCMTPECIHRCCMSRGCX77HVAAAAHNGDCRDNCDBCSIDCAVCPINSHSGCVGRMVCVMDLSSFCSHMSDBTNSGSVHAMSTRTVTQHHRNHAFHNVLFACCXDCBCVDLTDOPTIESFCC12EVSVFGVTJVEOFMPYVTHNAVDHGSDTVRGLKWQTCVC5VTICENPJTCHCPAPUMCBKCUPCTTCHSAFBCTEDLCSMDASKNNVBHSIPHHCIGVTBVGIBSRCSCNABKDMSZGSGDPGBPOWTMXPIAIMPSPBHIDNQNQNSHCMDUSHHVLGMELCOPCVPWVIBMEDIBCPLEHPXDL1PEGTYASDUC92BBHTV1CC4TTBVPRVIDPVSGTDDSDSLSPVRILSE12DM7SMBXMCABWUSCVC2NLSPOTCSMLDPMBGBSIS96TTAISTHHPTINPPHVHGLTGTVALMCMECSRFSCGCDRMA1THSUNIMPCSALMMLMTCADGDIHDXPCOMGLWMSBDTVDIDXLVPSIMTBDTCXMPALVPCCVTESCCBELDICBSHBVSVESHTNPVVTTDBTVAASLASFRTNTPACENBEKLFSVCHACBTBKHSLIXTQNHLANCTUPHPTBM10ICCCTFTL4NUEVDSFTMBMFNHHBMPHAVLICSCRSKGBWSMVBPAIOGCIDPHLCHAIHQCDSCFUESSV50HSGPLAAGXLPTS99HDOSVIFUEVN100BIIARTHD6GNDGEXCCVL62KPFVABPQNBAXTQWHVXGDASB1HIGILBVTSDP1SBAVIMPHRINGDNMNTBDNTVTGITDBSPWSSPLPVSGTOPICFFGLCMWSAVDRCPGNPVEKSTTSANVTBTWC21PIDDHDTDHKTSFLCIDIBTUBVNNXTXDHHOTMSTTNAICTFIRSHPRBCCTAGVRTDFFMCCPHAVCVC9VSISDBFTISGIWCSISGGHCSJSVCWHBCFUEFCV50BCPGTASDVLM8PITABCIVSTA9PBCS72KCBACGTBWMFSTOTAGMKSQSHNBDWVTCGDWTLIHAPMSHNASPXSFRMSDKKTTDBDVCTPPYDVMICNRCLDAEPVPVE9ABTSPDVTLMGRCAPATSSCIANTTHUPTHGSPVTPVDPHCTDDHTSJCHPADPMTANQTTHBEBSFITTTLPPTGTSPMSV11MIMTV4TIXKSVASGDC4THGDLRPWSVAVTKGND2CFVVPSUDJCCTUICTSDTOSNBWSQCIDVCMIPSBTDSPICLSGHTVSTWDWSNCSMH3FUEKIVFSDOCSDASSBNAPHGWDXGVXBTALPXASZBPOVPXTDPPDCSPTOMHCTDPHPWQNCDCGPISEVGNSCCJCTNICT6KTWTNSSAFBMCHUGLLMVGLMCPVNHH11TMGVNBCTDCCLDMCTDTHAXSJDVECHOMPVTVRENHVPPCPVICNNLMHSMATBHBLIPHCVIHBPCSJFTCMTVGTB8S4ASHGVSFHVHNVLBHPSDGVCMPGDMDFKHGTMPDNECTWTV6CLGMSRCDCVHHVIWQSPHUTPSEPMGHNIVGTCARAG1TSCPTNRCCCMTHLTSEDSGHVCFSNCTPSBRCTMBSJCHSMVNGHEVACVBCGHCCVNMVHCISHNAWNBPBTHTA3FUEMAV30TBRCE1FUCTVGF4SZCPCHBABLBMDCFSRTMNBTRCKMRHVTMVNCTXTUGQSTSPVVSHVKCVW3DHTHPGPTXHMGPTVBSLBDBCCPDVWSBTSD8SD4EICHPPHDCFCCYBMIFSVPHSBMADCBFCSASWSBTV2ST8LCGTTFSGTVLGLQNHECPPSPNCVCBPVOHFCGGGCDNGKMPGTEMSL40SSGTHPGMCPVXCX8AMCHC3LECBMVCKASVGPJSFUESSV30LM3BNWLIGQNTLO5CEODNDBT1NETVGGSFNTDWTPBVSMBSASDCCYCDVGDRLBVLCLWVLPPNGAICS27TVNHPHCCCE29TT6RDPVC7VPAHBSVE2PPPBHCHHCASTTTGQPHFUEDCMIDG36CK8STCTVPFCMBSCBTPGH3VTATPCSD6NTFBWEVNLBDGACSDTDLDWTCWMRFHTIPVBMKVPROTIPINNCLMIN4PVYDXSTTNNS2CSITTPLG9HJSCNGHSPDC1MPTLGLBMIHTGSNZTKCRATTLPVCSDFFPSNHAHANVFBASHAVSTLHCDLGSJETAWPETCC1DSTBVBSD5CMFNDXDXVVKPTIDCPCE1VFVN30NHTSCLSBBHRTTEGBHIVMKKACHLYAPFTN1TBXABRTDBMQBHU3HU1IJCAGFGDTSBGVIFVNAMGGC32NGCSMNDCMDTGVCISCSMTVHT1MDGCETVDTIRCTHNTVCLAFTCDKGMVGVHDMS74VVSAGPVNEDDMCREPXMFT1GSMKSFDSGNAFSSHAPPTGGPC1NTCCDOTCJCANVMTCMKNBBPATHEMVCACTPVWSIHKATATMCASPTVDDHCNDCTCHVCEBWANRCBCRSJ1BLNTXMSGBNSSICIVC6VMCPENSPCD2DV15DWCTTTHTLUDCTETSTGKBCCLXVPBBXHABBBCECI5TNPGMDHRBAPCHHSSDPEVECABCTISKHAVFAMEQNWKHPDNPCCMBLTKHWPXCHBHTTSHLDSIPHSVVCGTDNEPHHNPBEDMTLXMDBALKVCCATGVTPTTBCAKSDBOTPCEQHDCDGBSTHVNDSVTVMGLCPANHLBITSAMDMSNGICEIDDVPTVHRCDDIGTHMLBEMICBCFPCGNDWNVPVDNPGCCEGCQNVIGKLMPMTICGCLLPMBCMCGMACMMSD1STSVPIBLFX26AMVSD9SJGSCDBICPWANEMVAFPSLDHBNJCSHIVHFHPMDSNVLCVTOHHNTCIL18FUEKIV30HNDVTXVNCFICC69SPITS3TISPLCPREVXPHTPBHNFUEIP100TMWEMEVTMAMPETFXPHVNXMBSHNBVIRSTTSD2PFLSHBMWGCVNMACPTCBIGMCDTNBL44VSNSHECMDVE8CTTSZEDPCHJCVE1TBTVNTSSFKKCSGRHEPCKGCTGBQBHADPXLDNNVFSSHCSCYDCHSEPVNICQTCGVASATNGGLTEPCMCCGPCPCTTBDNOSATBAAMTCRTNMHTMSPHBVHSGBTBGEESDXVINGCFBCCDRIRALOILHARSGSLBCCTSTVTSSIHHGDLMSTLDP3CPATSBPOMTA6L63SIGCTCUDLCDPCIDCIPVBCNTHNBTBSQFCNDTKPTGTSTHKBHLRBHGVMADC2NSLTCLRTBSSNCIIDCLVNYAGEPTSVE4PVGBIDCCAVPDWTCTELHKTRICPVLPTPKMTCDHSD3HTCMLCVCXKTLVVNTCBCSTITCBT6THTL12VGSHNMSGPTNHVHLLDGNAUPNTNT2FUESSVFLDATBKGBVGPGIHEJBSGMIENTTVDLAPSCMPABIDCTTS4PLOPNJSPMLPBHMRVEFSJMDNAVPCTPPYBCCMVDPHPMWNBCDHNAATPMCVMGKSBEINCVTBTDTNCKSHAPTFUEMAVNDMTGDGWASMPSGOCHPEQUSDDRGNFCCAGVC3LHGPOBTLTTOWDHPHLOFOCHWSSIIVOCSTHPSCPACHUBSGNHAGFPTHFBBMDPBTVEADPRHANTNWSFGD11DTIPRCTCTPTLS55SABLTCVNRHD8L45VBGL35SBDPDCPV2KHDTKUPVCALTGTTHVGHFXUEMHCIONEDNLILCDPMVIXHPTDNHTLDPMJVETSP2LMIACMMNDSDYDAGCH5PTDHMCPSWLCDTFCC47HSLPDVHDGBBCLAWMCHBIOBHKGEGCLCTVBPDNSBVBCMKHLHDBCKVGILDFCVRCD17YEGNDNSTBHTETIGJVCBTSSFIV21CSVVQCBTNTH1HDPVTRNHPDS3BBTYTCSDJPCFSDDCBIBRSSEABBSDTHVSAEFIDHMSD7OCBMEFJOSDACDNWCADVICAPLVBHTTEMHLQHWMBNVSCCLHVTZIMEREEIDCFSOSIVMCFTLGITQL61MASCMXHPIMIGDRHTDGPTENNCMCMDHACMGMLSPSHBSDSBHHNAPPIDGTHLSVTKSAMGMXAGGCNCTC6SVDINCHMHSBSGCBEMGCFMTW3AGRMBBPTIDDGVFCDLDVJCSSCHASHD2CT3HNFDADPHPBGWNLGVNZMESVMSPGVDP2AAHPCMBBMMTHHDSPSDTGPPLXSSMCBSPIVTCKEVFVSEKDHMELPX1V12DSELNCARMHGTTTHABSXHCIBDKDCVIPPCNPMPTCOFRCUCTSVTSVNG20TRSSBRHU6CCIKTCBHAEIBSDNVPGMDCNNTNO1DAHQBSKLBPVHPDBSHSMKPPECHC1NTWBMJPSPTTZVTDPHNHBDAPGHESPVDQNUSKVAFXVITL14MQNL43DZMVC1LUTLAINDTHDWSRAHPBNEDVHEBMNDVNTBCVNFDBMHAFCTRSTPHNRTJCKIPGASITADMSHDAILAFUEKIVNDTVWVTVL10PHSPASPDRGMHVNSVXTDTBSTKDANNQBTHDMTSLCCTPHACBDXLDASLM7FIDPOSTNTVLATRAPVMFUCTVGF3DGCKSSHCBVLWBDTS12IDJVNPBTTSHXFUEVFVNDDPGSAPLCMNTLPNDHGMSEBSRBSACVGCFHSPBPVHDTSGSZLTDMQCCB82PRTONWFUCVREITVFRSCOORSQNPVCPSCJTHWVCCBCBQTPHAMCMNTMSCIATV3ADSBGEPGSFOXNSTTDCNCGCTBBCOSMCTLHFTSA32BMSTR1CNAHIIPJCSWCNDPX20DTAVHMKCEDTLBAFDTPSRCTANHCDAPHHU4GERGABTMTSGOTVSCKDHATVESAFDSPCNTACLDTEHIODTTQCGDMNCRCTKADDNVBBTARPXICTNCHSHPDSC5FUCTVGF5VCRMGCBMGFUEBFVNDSMTC22LGCVIEPNPBLWODENHCNACVDBAAVPVAVLBNWTPPENAGNKGVGPDDVBTGBNAVUAVOSIPANDFAPISBLHTTMCGC4GMCODPSATGFDCNasdaqDow 30 FuturesNasdaq FuturesNasdaq 100FTSE 100KOSPIShanghaiHang Seng FuturesChina A50KOSPI 200 FuturesS&P 500CAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengDAX FuturesFTSE 100 FuturesS&P 500 FuturesCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesVN30F2503VN30F2QVN30F2409VN30F2MVN30F2408VN30F1MVN30F2412VN30F1QCHPG2331CSTB2327CTCB2402CFPT2317CMBB2318CSTB2406CMBB2314CMWG2402CVIB2305CVRE2403CSTB2402CHPG2405CFPT2314CVPB2315CVPB2401CMSN2317CMSN2403CACB2304CPOW2315CVIC2313CVPB2403CPOW2314CMBB2404CMBB2317CTCB2310CMBB2403CVPB2319CSTB2404CSTB2407CVPB2402CHPG2332CVNM2314CTPB2306CVHM2317CSTB2328CMWG2404CHPG2404CVPB2318CVNM2311CHPG2334CMBB2315CTPB2402CHPG2333CMSN2402CSTB2403CHPG2316CMWG2316CSHB2305CSTB2334CVIB2404CACB2402CMSN2313CACB2307CVPB2314CACB2305CVIC2401CVHM2404CVIC2308CVIC2402CVNM2310CVNM2404CMWG2401CSTB2405CVIC2314CHPG2339CVHM2318CVHM2403CVNM2402CVHM2313CHPG2403CVPB2321CMWG2403CVNM2315CVRE2401CVIB2304CSTB2313CSHB2306CVIB2403CMWG2313CSTB2333CHPG2402CVPB2404CVRE2402CSTB2332CVIB2402CVHM2405CMBB2402CVHM2402CMWG2314CVIC2403CFPT2401CVRE2319CFPT2313CMSN2316CVRE2404CVIC2309CMSN2401CHPG2342CTCB2309CHPG2338CVPB2406CSTB2337CVNM2401CVNM2403CVIB2306CVIB2307CVPB2322CVRE2320CVPB2405CVRE2315