Fialda Web Terminal, nền tảng giao dịch chứng khoán All-in-One, social trading platform, mạng xã hội chứng khoán số 1 Việt Nam, nơi chia sẻ ý tưởng và kiến thức đầu tư chứng khoán, kết nối với cộng đồng đầu tư chứng khoán sôi động nhất Việt Nam. Fialda là công cụ hỗ trợ đầu tư chứng khoán All-in-One trên nền Web, cung cấp cơ sở dữ liệu tài chính, chứng khoán, tin tức, hồ sơ doanh nghiệp, dữ liệu giá real-time chính xác, đầy đủ và hệ thống nhất Việt Nam. Fialda cung cấp các công cụ/tính năng: bảng giá chứng khoán siêu nhanh, giao dịch chứng khoán phái sinh, lọc cổ phiếu thông minh, F-Data, FData, dữ liệu phân tích kỹ thuật, dữ liệu PTKT, cập nhật dữ liệu AmiBroker, cập nhật dữ liệu Metastock, AmiBroker Plugin, cập nhật dữ liệu Forex, Cảnh báo cổ phiếu real-time...dựa trên công nghệ 4.0 Big Data và AI

Cung cấp giải pháp truyền thông, dịch vụ thông tin tài chính, dữ liệu thị trường cho các nhà đầu tư cá nhân & tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Thế Giới.

Phát triển các giải pháp giao dịch thông minh, chuyên sâu, được robot hóa dựa trên nền tảng công nghệ mới nhất AI & Big Data.

Tạo dựng một môi trường kinh doanh số, nơi tất cả mọi người đều có cơ hội phát triển sự thịnh vương cho bản thân.

Xây dựng một cộng đồng kết nối toàn bộ nhà đầu tư với chuyên viên môi giới, chuyên gia và doanh nghiệp.

Fialda Web Terminal

Fialda là Kênh thông tin chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế, tài chính & chứng khoán được cập nhật liên tục, chính xác và đầy đủ nhất Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 AI & Big Data. Tin tức và sự kiện doanh nghiệp được cập nhật liên tục. Thông tin về các giao diện cổ đông nội bộ, nhận định thị trường, phân tích chứng khoán qua lăng kính kỹ thuật, thông tin nhịp đập thị trường được cập nhật đầy đủ, liên tục và chính xác.

Mức tăng trưởng tín dụng năm 2025 dự kiến 16%, tương ứng gần 2,5 triệu tỷ vốn được bơm vào nền kinh tế. Ảnh tư liệu

Đổi mới cơ chế điều hành, nhà băng đẩy mạnh cho vay từ đầu năm

Trao đổi với báo giới về mục tiêu tăng trưởng tín dụng 2025, ông Đào Minh Tú - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, căn cứ vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế Quốc hội đặt ra từ 6,5 - 7%, phấn đấu khoảng 7 - 7,5%, cũng như Chính phủ đặt ra mức phấn đấu trên 8%, ngành ngân hàng dự kiến tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống sẽ tăng cao hơn năm 2024, góp phần đạt mục tiêu đặt ra về tăng trưởng GDP.

Ưu đãi lãi suất, kích cầu tín dụng từ đầu năm

"Tùy vào đối tượng, thời hạn vay, quy mô và tính toán hài hòa lợi ích của các khách hàng mang lại khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác, Agribank giảm lãi suất tối đa 1,8%, tương ứng giảm 1,2 - 1,8% so với lãi suất cho vay thông thường cùng kỳ hạn. Với khách hàng cá nhân, Agribank đang triển khai 5 chương trình cho vay, với chính sách ưu đãi gồm: cho vay tiêu dùng, cho vay phát triển sản phẩm OCOP “Mỗi xã một sản phẩm”, cho vay tín dụng xanh". Bà Phùng Thị Bình - Phó Tổng giám đốc Agribank.

Ông Tú cũng nhấn mạnh, cơ chế giao tăng trưởng tín dụng năm 2025 tiếp tục thông thoáng hơn năm 2024. Các ngân hàng tự xác định tốc độ tăng trưởng, cho vay và đáp ứng nhu cầu vốn song vẫn phải đảm bảo an toàn tài chính. Trước đó, năm 2024, NHNN 2 lần điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và hướng dẫn các ngân hàng tự tính, tự điều chỉnh hạn mức tín dụng dựa trên nhu cầu vốn một cách hợp lý.

Đây cũng cũng là năm thứ hai NHNN giao toàn bộ chỉ tiêu tín dụng cho các ngân hàng thương mại ngay từ đầu năm, với những cơ chế mới để các ngân hàng chủ động kế hoạch. Mức tăng trưởng tín dụng năm 2025 dự kiến 16%, tương ứng gần 2,5 triệu tỷ vốn được bơm vào nền kinh tế. Tuy nhiên, con số này sẽ được linh hoạt điều chỉnh, dựa trên điều kiện thực tế của nền kinh tế, khả năng hấp thụ vốn, nhu cầu đầu tư cho các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm, lĩnh vực ưu tiên và những lĩnh vực là động lực tăng trưởng của nền kinh tế.

Năm vừa qua, một số tổ chức tín dụng thậm chí được chủ động tăng trưởng tín dụng gồm: Ngân hàng Hợp tác xã, nhóm ngân hàng liên doanh và một số tổ chức tín dụng thuộc nhóm ngân hàng 100% vốn nước ngoài, nhóm công ty tài chính, nhóm công ty cho thuê tài chính.

Theo Phó Thống đốc, NHNN cũng đang nghiên cứu những biện pháp phù hợp hơn theo cơ chế thị trường, tạo sự chủ động cho các ngân hàng thương mại nhưng vẫn phải đảm bảo được hai mục tiêu. Một là, kiểm soát lượng tín dụng cung ứng tăng thêm, đảm bảo kiểm soát lạm phát. Hai là, tăng trưởng tín dụng một cách hợp lý, trên cơ sở bảo đảm an toàn hệ thống, tăng cường sự lành mạnh và phát triển các ngân hàng. Với những ngân hàng đang dồn vốn trong những lĩnh vực có nguy cơ, rủi ro, NHNN sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn.

Bà Phùng Thị Bình - Phó Tổng giám đốc Agribank cho biết, sau khi nhận được văn bản của NHNN về cách tính chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2025, ngân hàng dự kiến mức tăng trưởng tín dụng 13%. Với quy mô dư nợ của Agribank hiện hơn 1,7 triệu tỷ đồng, Agribank sẽ tăng khoảng 230 nghìn tỷ đồng trong năm 2025.

Dồn vốn vào những ngành kinh tế trọng điểm

Điều hành tăng trưởng tín dụng là điểm nổi bật trong hoạt động điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tăng 15,08%, đạt mục tiêu đề ra (15%). Theo tính toán của NHNN, hệ thống ngân hàng bơm thêm 2,1 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế. Đây là con số không nhỏ so quy mô nền kinh tế, cho thấy tỷ trọng vốn tín dụng đưa vào nền kinh tế rất cao, doanh số cho vay khoảng 23 triệu tỷ đồng trong năm 2024, dư nợ 15,6 triệu tỷ đồng (cuối năm 2023 là 13,6 triệu tỷ đồng).

Một tín hiệu đáng mừng là tín dụng được hướng vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên và các lĩnh vực là động lực tăng trưởng kinh tế theo chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; đồng thời, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Công tác cấp tín dụng đối với khách hàng theo đúng quy định, đảm bảo chất lượng tín dụng.

Về cơ cấu tín dụng, năm 2024, thông tin từ NHNN cho thấy có những bước chuyển biến tích cực, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Trong đó, có một số ngành kinh tế trọng điểm tăng cao hơn so với mức tăng chung toàn hệ thống hoặc tăng cao hơn so với cùng kỳ.

Tính đến cuối quý III/2024, tín dụng với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,52% so với cuối năm 2023, chiếm tỷ trọng 12,96% (cùng kỳ năm 2023 tăng 6,25%); ngành xây dựng tăng 5,46% (cùng kỳ tăng 1,74%); ngành nông, lâm, thủy sản tăng 4,92% (cùng kỳ tăng 2,72%); ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 12,55% (cùng kỳ tăng 4,85%). Đáng chú ý, tín dụng với ngành khai khoáng đảo chiều tăng ấn tượng 12,13% khi so sánh với mức giảm 11,77% cùng kỳ.

Bên cạnh đó, tín dụng đối với các lĩnh vực ưu tiên chiếm tỷ trọng cao hoặc có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, phù hợp với định hướng. Cụ thể, so với cuối năm 2023, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng 6,8%, chiếm tỷ trọng 23,55% tổng dư nợ nền kinh tế. Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng 5,14%, chiếm tỷ trọng 17,46%. Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tăng 21,57%; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 29,54%.

Trong thời gian tới, ngành ngân hàng sẽ tiếp tục điều hành tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các lĩnh vực là động lực tăng trưởng kinh tế.

Dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ hạn hẹp

Năm 2025 được dự báo tiếp tục là một năm đầy thách thức khi kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều yếu tố bất định. Lạm phát toàn cầu giảm nhưng chưa bền vững và tiềm ẩn rủi ro áp lực tăng trong bối cảnh độ mở của nền kinh tế Việt Nam rất lớn. Giá cả hàng hóa thế giới biến động phức tạp do tác động của diễn biến địa chính trị, xu hướng gia tăng về an ninh lương thực tại các quốc gia, tác động của thiên tai, thời tiết cực đoan...

Trong khi đó, kinh tế trong nước vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, hạn chế xuất phát từ nội tại của nền kinh tế như những khó khăn trên thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp chưa thể giải quyết ngay. Cùng với đó, sức hấp thụ vốn tín dụng của nền kinh tế còn thấp khi nhiều doanh nghiệp thu hẹp hoặc ngừng sản xuất do thiếu đơn hàng, giải thể, đóng cửa, sức khỏe tài chính giảm sút, cùng với đó là xu hướng thắt chặt, cắt giảm chi tiêu của người dân...

Với những khó khăn, thách thức này, các tổ chức quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN + 3 đều nhận định dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện rất hạn hẹp.

Về phía NHNN, sự thành công trong điều hành chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát nâng cao uy tín của NHNN cũng như neo giữ kỳ vọng lạm phát tương đối vững chắc nhưng rủi ro lạm phát năm 2025 là không thể chủ quan, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất định. Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 như Quốc hội, Chính phủ đề ra, lãnh đạo NHNN nhấn mạnh sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác để hướng tới phát triển kinh tế bền vững, hài hòa các mục tiêu kinh tế vĩ mô, đảm bảo giữ vững các cân đối lớn của nền kinh tế./.

Ánh Tuyết-Link gốc

Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXNTHTALMPCV15HLCMSRQNWMQNPNTKHWPSBFUESSVFLHQCKSHMKVPDBSHGPSCHFXPREVTMVRGTA6MLCAG1CCCETFVC5ATGSDADBMNCSSRAMMLPMBADGBQBCSVHPXAMESDDPDVDGCHTNTEDDACVNCPITICIX26AICE1VFVN30MCPCT3PGDHAPMASVMASBTQHDCYCSFNBCRCIASIVVHCTVDVNLAIGLTCTTZS55PMSAMVBFCMDGADCTV4CTSDL1BCESZEFHSHSPPENASMLBCGSMCMFSDKICCNT2SHINAFHMRTLTQHWVIGSD6THPGICSBGHGWHSIHTLHLBL62KOSVBGCMPNCTSBSKHDINGCLXPPHVPSNKGHNIVTJDPSASTTCBBAXCQTPIVBHAVETTYACNABHNRICCDPTCRHKTCAVVDSBCCHTEVPHNSTTLPHASDTEVNXPSDSDPECISLSS27RCCSJGCMSPWATHWTNAC47BCFABRTNBPJTAAASPCHRBITCFCMBHGPFLANVITQBRSVMKCDHPNPL45CDOPPYSCYLUTPSEVTZVOSPXMBMCL35NTWBCGVSGBBTSMBTSJSCIDOPICNDPCCIILTGTDPCCTVCFHHNFBADDHVTXVTALECBVHTA9HDGITSMTABBSX77VPIPBPNOSPTBQPHKSFFUEDCMIDMECCDGVCXBIIDCGNEDBNAB82TSACPHTNGCLGFTIMCHGTSNAGPXAHESSGPNHHPWSPXLVDBSAVAPFPOWABWFIRTCJDBCVSMTPHLM7TVCCTNNETBSLPCESRBPPESHXLM3PSWQNSCVNABIFHNHTCTTLVC2SBRLDWKBCSSFSDUSTHDTIL10DHPDNTTPSFUESSV30GHCXHCHAXPTICCMCKVAMDDCLCDCX20VDGDC4DLMBMKQBSILCSSIUCTDFCNDFTV2HAVNACFRCMCMVLFSSNSD8MVCEMEGEEHGMPTCBVSLCSTIGHNMMCGKSDPHNDSTCMVVNSTCWCTDTVMGLTTVWSMNVE9SEDVCSTOWNSSMVNATBV12VINUSDYBMSB1VNIBKGBWSYTCMQBTETHJSBMPIFSL63DRHDNHHAHSGBTBBCOSFISGTQSTSGHGH3BSPFLCGMXDMNIDIOCBHDSPOTSSCVCWCX8PHPGDWNDCKTCSCJTMBDAERDPXMPMWGEMSSZGNWTHLDHOMLMCHPPHD2HDPCABCC4DDNPCHBLWFUEBFVNDE12PV2DHBVPGHMCCMTBSGHCCAGMSDNPCMSKNBDWGVTPIDTBWBICPCTIDVLM8ILASMCPBCTPPHEMSJFHAIONWMEFUPCYBCTOPHHVPNDVCRIDCDAHIDJND2PNJHVNBXHCMGRGCTKAIDPHIOVTOIPAHU1VMGPMGVTEKACHMSVFSAMSSGSPVRC4GDTPSJMCETCMWSVCTMSOILHLTDNMVNYPXSVCPTS3SHBMPTTBRVCMFT1GEXCMKDPREINPASTBHHVGXDHBTSSTWKGMCHSTH1BTBDAGHC3HD8BMVBCPC22DP1TCKSASSGDSZLVNTHDCVCADXLDWCVTINHCTQNVC7NTPHNPTSDHVTPVXGMDV11DTAIMPPTPCE1GCBL40PVBPGNCENSIGTHUBMNCTIAAMVHGS12DTCSCGMTXM10APIAPTPTHBVNPVEITDPSILIXTHNCNNTBTHBDTA3MCCARME29HBHCTAPGBBMSTDHQNCABCNBBSNCUDJSAFFTSASGVTRHCDS4ADNEADPKMRAVGGVRCCRTISFUEVN100GGGPLXTHDAGGVIEVC1TKGDDBVNZKSQHPHHLYSSBIVSATASBHTFCSWCCQNMCDILBVFGFSOSTPTIECFMTIPSD5TKCEPHVHHEICDCMUSCPVIPATTR1NVTCDNHLAVVNSCOKHSTQWL14VGRNBTVGSBSCSEPHNRMHCFUEMAV30BSTPCCVTHBTGCK8LSGPJCPVADANLICBWEVRETNMPX1HPTBTUHHSSSHDNCC21ABSVSADIHMH3FUCTVGF4TGPAPPAVCBCAHGTSD2VLBNBPIHKITATVGDHTNHPTCLCMILCDPCGPPSVAFPTSBSHC32TBCDATSDXVSNVLCDPHHTTKTTOGCCTXTRCGPCBIONDWVSFG36VE4SIIGDTBLNXMCTSBTMXTNHDXPHLSKDCPICL18APCCI5HUBVBBHFCHADBHKKIPDHNHECAAHONEDS3DHCTSTTKUTCTCSCCTWSD1CH5SIDDNDVSEPTVPISNHVOCHVCCLNCSZBUPHDSCTDCMTCFUEKIV30WTCAVFSBMHNATARTDWSSMTSCVJCPTGKHPHNBTLGVOCCRCPBTCMMVGCSTKDUSGTATDFHNFSHASKGVNBTCOVRCDDGQNTDTTHAMCHCIN4UEMILSGMHGLCDPMUMCSCRS99VHDHTVCNTVMCHCMDMSTCMSGOVCBCMXSTSKDMNCGRBCDCRGTDFGLDLDAGXPAISBBCTBFIDNTTVE3TELVSTPGCDASHHRHTMKSSSCDBVGMTSVNGTGGXLVVBCLQNVNEVDLLSSTVPACBBBHVIXBTTMTBHBCSDVPMTSPIHNDAGFNABNEMCMDMZGRCLACVVIBSQCCVTGDACEONTFABTBBCGMAVHLSDCTNSMICPGVTPBEVENUEMSNFOXBMGBRRCPAMNDQTPDGWSJ1FUCTVGF5PEQCBSMEDDPPVEFWSSTLDDFFHU3GMCSD4KSVPGSPOVVTQDSVCAPCEGTTTDNAHDATABC12TV3CBIPVYTV1TINDRLVTLHU6THMNQBFUEFCV50DHMPGTBLFVESNDNTAWMLSASPDTGVPDYEGASADTBSHCCTRLGCMTPRALMGCTPCNLSGLWGILIJCDHDLO5HPBBLITOTDSPHLRSD7DBDVGVVHFSVHDRISTCHRCVTBFMCHSVCJCCSTSGCHSAHPGDVPCTPSPVVW3VSIDNWWCSTMWVSCPMCHAGPVMSALMTHBHPAMPNAPVTKFUCVREITDCSPCNHVXMBGNAVHPIPLPABBVKPDWSDIGHCTBDTPPICIDS74VNMKCBVNHBELPLAHIIBSQVPRTB8SBVPOSGEGQCGTHTHMHPTESRCTDGCCVC69UDCSPBDKWAPSNTLPJSFUEMAVNDHATVABBT6HSMFUCTVGF3COMCKGSCLTLIVHMHVHFUEIP100NASPTLTVTGKMSPMVEOFBMIMIMBCVFCNVKCMBNTJCDSGSJEPIABPCNAWSHEAPHHEVSAMKTWCPIPETNJCSABDTHPRTNLGPSLPMPNSGFICHRTKHGBAFEPCDVWLHGMDALPTTRSTDMMDCSJDTCDHCBSVNLBMHVATCHGSPFITIBDIBCMBBARTBCMEVFVNDTVNFOCLKWICFGASBGETSGISTSD3BBMDMCBIDBMJRTBSBADNNSEANS2NAUTHSPXCCGVHARIRCMKPPNGMGGPSPVHEMCFBALCTGHAFPCFBSRVIDHHGCATDCTHU4APLPTTCMNNDXTT6VIRLMHPC1TXMBGWTTAKLMMTLVLAPHCHHPSIPSHNDXSVMSPEGBDGPVTGABC92RYGTNWTTDCDRATSMRFCANBDBSTTQSPTTSAFXPXTINCNHTACEG20VMTVNRVPWVXTHIDDICVWSEVGNSHMESPLCWSBPAPVIHVE8PQNMHLGNDKMTADSPDRHT1SCCVAVDKCNQTVFRNBEVE1JVCD2DCT6SCSVPAPTDD11HPWXDCQNUMBSSKVDHAVGGPVVLHCNBCVTCVGPDIDCC1VGLHMGQNPICGDQCBSID17BRCTVBDLTLCGFCSTTGTDBCFVIMEDNPCCICSISJSTIDLAFPMWVTDDCFCNGHDBPSNHPMKKCCRECIGSDJVC6DTLTNTTEGACCHJCSGRBNWBWAVIFAATPHRST8TANHUGFCCVTVNVBNHAMSBCCLVIWVIMKHLEVSHSGCHPVECSMATC6TNIDTVPXICIPPVHL12VNPSDYTIXOPCLIGCAGMSHSMTVSHTBXPANCKDTNVTHBVNFACLTOSBTPDTKLG9LCCBSAAGRFRMSPDUDLMELHDMKCEHD6S72ACSHLODSDTL4VQCMIEL44L43FUEABVNDBTDLLMBLTLGMCADSTGRATEBSDZMEFIVICDP2ALVTN1PLEQCCNQNACMVFCSDTUNIVTSBOTCLHSKHVCEVPBPPTHWSFTMCNCTMPFUEKIVFSMGRTHGDM7HOTVEAAMCMNBTUGUICAGEDSETVSPVGKTLNVPSRFCLLKVCH11JOSQTCDXVLAWDLRMIGV21TLHMACVLPBABTV6SRTFUEKIVNDTS4SEBLDGORSPPPTRADGTLASVTPDC1ODECTTBEDGTTFBCBIGLAIVIPUXCVGISHPMDFANTTMGTTPDDVBCBPNCPDNHDWSNZPVLSP2SJCDCHVXBNSCDHGCKAVC9TW3MCOPDCSPHSVIMTGNVLHTIPTNHBSNRCSBLLMITNPBHINDTTCINGCVESAFTDNPACDOCNNCBMFHEJISHBMDKSTVPCPHHSTBFUEVFVNDTDSEIDHFBHNGBTNDP3NFCTBDHUTMA1TTNPTXNNTBTWINNACGMFSSSGVLGSDBDBTKLBECOSFGPVPSBDFRTPOBDADXPHNTBTTFVCGHHCCLMDDMPLOHTPBTVBT1VCTTVACMCVC3VDPHEPKPFDRGSFCVDTNDPDVNGERSVDTNCEMGVGTPVDNXTHSLSAPVBHPRCISGSVTCLCCTFRCDPVCDLGSTLDPGSZCDVGTDTNTCCSMBHCHMDHIGNO1MPYHPDTTEVDNMTVKSBA32DXGTVHICTALTXMDHDOCCASACTMTDRCBTHVXPPMJKDHPGIPECELCKWAREEAASLDPHTGCCPAGPSGIPROSC5FUESSV50HACFDCDTDHCILGLPHSVCIMSTTTCBVBPSGCARTTBKLFLBEFPTVLWBVLCTCVNAMVBKTSTMCDNLTTHVTGSDGDSNSHSHKBDVML61POMSVGEIBPTOHANLCMPPCSGNDVCPSHLPBDC2VVSVUAPVOVMDBSDNBWSD9PVSS96CLWVITBKCSGBVE2APGHC1AAVCPCGCFNSLTRTNasdaqDow 30 FuturesNasdaq FuturesNasdaq 100FTSE 100KOSPIShanghaiHang Seng FuturesChina A50KOSPI 200 FuturesChina A50 FuturesS&P 500CAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesFTSE 100 FuturesS&P 500 FuturesUS Dollar IndexCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesVN30F2509VN30F2QVN30F2503VN30F2MVN30F2502VN30F1MVN30F2506VN30F1QCFPT2404CVRE2410CFPT2407CMWG2406CMWG2405CVIC2407CVHM2406CSTB2412CSTB2402CFPT2403CTCB2405CMBB2501CSTB2501CTPB2405CMBB2402CVNM2407CVHM2410CMSN2406CVPB2403CSHB2402CACB2405CVRE2406CMSN2501CSTB2502CVRE2409CMBB2409CHDB2401CMSN2404CVNM2401CVRE2407CMBB2406CVIC2405CMWG2409CVNM2406CVIC2404CACB2501CHPG2411CVRE2402CMWG2401CHPG2501CVNM2405CSTB2408CHPG2406CMWG2403CVIB2408CVPB2410CACB2404CVPB2412CTPB2403CFPT2405CVPB2411CMBB2404CTCB2501CMWG2501CMBB2407CVIB2407CVNM2408CMSN2408CHPG2407CVHM2411CVHM2408CMWG2407CHPG2402CSSB2401CSTB2410CMSN2405CHPG2410CMSN2401CVPB2408CHPG2412CVHM2402CSTB2411CVIB2405CTCB2406CFPT2501CTCB2403CSHB2401CFPT2406CHPG2502CSHB2403CVJC2401CVRE2408CVPB2407CMWG2408CSTB2413CVIB2406CSHB2501CVPB2401CMBB2408CVPB2409CMSN2407CHPG2408CVHM2409CMWG2410CACB2403CTPB2404CHPG2409CVRE2405CMBB2405CVIC2406CFPT2402CVRE2501CSTB2409CHPG2403CVIB2402CSTB2404CTCB2404CVHM2407