Tăng trưởng tín dụng tốt hơn hẳn so với cùng kỳ năm trước ở hầu hết các ngân hàng là điểm sáng, kỳ vọng sẽ tiếp tục mở rộng tích cực trong các quý còn lại của năm. Qua đó, các ngân hàng gia tăng quy mô dư nợ, thu nhập lãi, lấy quy mô bù đắp tỷ lệ biên lãi ròng (NIM) giảm do chi phí vốn tăng trong bối cảnh cạnh tranh giảm lãi suất vay. Các chuyên gia Chứng khoán BSC cho rằng thu hồi nợ xấu là động lực quan trọng với một số ngân hàng trong 2025, bù đắp cho xu hướng hi sinh NIM đổi lấy tăng trưởng quy mô.
Các ngân hàng dự kiến đẩy mạnh các biện pháp thu hồi nợ khi thị trường BĐS ấm hơn. Ảnh minh họa
Trước hết, đối với chất lượng tài sản ngân hàng, theo BSC, vẫn còn diễn biến phức tạp, khó có thể kì vọng sự cải thiện đáng kể trong ngắn hạn.
Theo đó, tâm điểm trong quý 1/2025 vẫn xoay quanh câu chuyện nợ xấu của ngành, với tỷ lệ hình thành nợ xấu trong quý của danh sách chứng khoán theo dõi tăng vọt lên 0,6%, (+48bps QoQ) và gần xấp xỉ mức đỉnh ghi nhận trong quý 1/2023 sau sự kiện VTP – SCB vào cuối 2022.
Cụ thể dữ liệu tổng nợ xấu của 27 ngân hàng niêm yết thời điểm cuối tháng 3 năm 2025 ghi nhận đã xấp xỉ 264.000 tỷ đồng, tăng hơn 37.000 tỷ đồng so với đầu năm nay. Trong đó, Big 3 Vietcombank, VietinBank, BIDV có quy mô nợ xấu tới 86.000 tỷ đồng, với lần lượt tăng tỷ lệ nợ xấu lên 1,02%; 1,89% và 1,55% tại cuối quý 1. Nhóm NHTM top đầu cũng có dư nợ xấu tăng trưởng mạnh, đi cùng gia tăng quy mô dư nợ cho vay.
Dù các ngân hàng tiếp tục có xu hướng sử dụng dự phòng để kiểm soát nợ xấu, trong đó tập trung vào nhóm ngân hàng quốc doanh như BID (xử lý 4,0 nghìn tỷ), CTG (6,5 nghìn tỷ) và các ngân hàng tư nhân lớn như VIB (1,2 nghìn tỷ), HDB (1,6 nghìn tỷ), MBB (3,5 nghìn tỷ), VPB (6,6 nghìn tỷ), tỷ lệ nợ xấu trong danh sách các ngân hàng lớn niêm yết vẫn nhích tăng lên 2,0% (+27bps QoQ), tương ứng với tỷ lệ dự phòng bao phủ nợ xấu (LLCR) giảm trở lại xuống 92% tại cuối quý, ngang với giai đoạn đầu 2020.
Các nguyên nhân chính bao gồm (1) Thông tư 02 (và Thông tư 06) tái cơ cấu nợ hết hiệu lực trong 2024, (2) thu nhập người dân chưa cải thiện tương xứng với GDP bình quân đầu người (luôn tăng trưởng thấp hơn kể từ sau COVID-19) khiến tình hình trả nợ của nhóm bán lẻ tiếp tục gặp khó khăn, đặc biệt là ở mảng cho vay người mua nhà theo nhiều ngân hàng chia sẻ, (3) yếu tố mùa vụ khi tỷ lệ nợ xấu thường tăng trở lại trong quý 1 hàng năm, đặc biệt là trong các năm gần đây khi dư nợ cho vay thường tăng mạnh tập trung vào quý 4.
Một ví dụ nhìn từ thực tế thị trường như trường hợp tại ACB, mặc dù cuối quý 1/2025, ngân hàng này giữ nguyên nợ xấu tỷ lệ 1,49%, nhưng nợ nhóm 2 tăng mạnh 52% so với quý trước, lên 4,2 nghìn tỷ đồng. Điều này được cho là phản từ nợ tái cơ cấu theo Thông tư 02 nay hết hiệu lực. Dự phòng rủi ro tại ACB theo đó tăng 22%, tỷ lệ dự phòng bao rủi ro giảm 72%. ACB tuy vậy cho rằng sẽ giữ nguyên tỷ lệ LLCR do có tới 86% tài sản đảm bảo là tài sản đảm bảo. ACB cũng kỳ vọng sẽ giảm tỷ lệ nợ xấu về 1,2%, tăng cường các biện pháp thu hồi nợ trong có khoản 400 tỷ đồng tiền gửi tại ngân hàng Xây dựng (nay là VCB NEO).
Hay một trường hợp tại khác, tại VPBank, chất lượng tài sản của ngân hàng tại cuối quý 1 cũng đang ghi nhận đã tín hiệu về nợ xấu tăng so với quý trước, được cho có phần nào ảnh hưởng từ Thông tư 02 hết hiệu lực và sự phục hồi chậm của ngành bất động sản. VPBank có các các khoản vay tái cơ cấu theo Thông tư 02 & 06 đạt 4,4 nghìn tỷ đồng trong quý 1/2025 (có thể chỉ là số liệu của ngân hàng mẹ; chiếm khoảng 1% tổng dư nợ hợp nhất) với 92% danh mục duy trì thanh toán bình thường.
Lo ngại chung của Ban lãnh đạo các ngân hàng trong thời gian tới rằng nợ xấu, nợ tiềm ẩn còn có thể gia tăng trong môi trường kinh tế nhiều biến động, nhóm khách hàng bán lẻ là nhóm dễ chịu tổn thương về việc làm cũng như thu nhập trong trường hợp Việt Nam chịu tác động tiêu cực từ các yếu tố vĩ mô bên ngoài khó kiểm soát, BSC cho biết.
Theo đó, thu hồi nợ xấu tất yếu là động lực quan trọng với một số ngân hàng trong 2025, bù đắp cho xu hướng hi sinh NIM đổi lấy tăng trưởng quy mô. Đây đang và sẽ là xu hướng được các ngân hàng đẩy mạnh, và được hỗ trợ bởi một số yếu tố.
Cụ thể, với triển vọng thị trường bất động sản (BĐS) tiếp tục ấm lên về mặt thanh khoản nhờ khơi thông pháp lý, BSC cho rằng thu hồi nợ xấu sẽ là “chiếc lốp dự phòng” cho các nhà băng cán đích lợi nhuận 2025, đặc biệt là các ngân hàng có tỷ lệ xóa nợ cao trong các năm qua và việc lựa chọn TSBĐ được đánh giá kĩ càng.
Điển hình là CTG khi Ban lãnh đạo chia sẻ tại ĐHCĐ 2025 rằng ngân hàng kì vọng lợi nhuận từ thu hồi nợ năm nay đạt 10 nghìn tỷ trong kịch bản cơ sở (so với 8,5 nghìn tỷ cùng kì), phấn đấu đạt 12-14 nghìn tỷ. Các ngân hàng khác dù chưa chia sẻ cụ thể mục tiêu lợi nhuận từ nợ đã xử lý rủi ro trong kế hoạch 2025, BSC cho rằng đây sẽ là cấu phần đóng góp đáng kể trong cơ cấu lợi nhuận năm nay, đặc biệt là khả năng Nghị quyết 42 sẽ được chính thức luật hóa (theo chương trình trong kì họp Quốc hội tháng 05/2025).
Ngược lại, một số mảng thu ngoài lãi khác như kinh doanh ngoại hối và chứng khoán đầu tư (chủ yếu từ danh mục trái phiếu chính phủ (TPCP) được dự kiến gặp nhiều khó khăn hơn trong năm nay vì (1) tỷ giá và dòng tiền ra/vào biến động khó lường trước những thông tin vĩ mô từ bên ngoài và (2) nhiều ngân hàng đã hiện thực hóa lợi nhuận từ danh mục TPCP trong 2024 khiến tỷ trọng của cấu phần này trong tổng tài sản giảm về mức thấp lịch sử. Bên cạnh những yếu tố nền tảng, đây cũng là 2 mảng hoạt động ghi nhận mức nền tương đối cao cùng kì năm ngoái.
Thu nhập phí và dịch vụ còn nhiều bất định trong thời gian tới do tình hình xuất nhập khẩu có thể chịu ảnh hưởng xấu từ thuế quan, từ đó ảnh hưởng đến thu nhập phí từ tài trợ thương mại, trong khi thị trường bảo hiểm qua kênh ngân hàng tiếp tục phục hồi chậm.
Trong các yếu tố hỗ trợ, các ngân hàng đặc biệt chờ đợi động lực hỗ trợ thu hồi nợ xấu tích cực với kỳ vọng sớm Luật hóa Nghị quyết 42, thông qua sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng 2024. NHNN vừa thông tin mới đây, khẳng định trong bối cảnh nợ xấu tăng, dự thảo Luật lần này tiếp tục luật hóa các quy định tại Nghị quyết số 42 đã phát huy tốt hiệu quả trong thực tiễn, bao gồm luật hóa quy định về quyền thu giữ tài sản bảo đảm; luật hóa quy định về kê biên tài sản bảo đảm của bên phải thi hành án; luật hóa quy định về hoàn trả tài sản bảo đảm là vật chứng trong vụ án hình sự và bổ sung quy định về hoàn trả tài sản bảo đảm là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Qua đó, dự án sửa Luật một khi được thông qua và đi vào hiệu lực, sẽ giúp giải quyết những điểm nghẽn về thể chế nhằm thúc đẩy xử lý nợ xấu.
Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXPHRDSTVIXVBCFUCTVGF5RCCBAXVC1KLFDS3G36VCTPJSDTAVNSHCTFUEKIVNDGHCNQNQNUPVAPANCDRKSVTV4SHSSBRINGBBSBCABTUVTGCREBMIHARDIGMCGTQNHHRHATSCYNDFDASAGXKHWKHPHVXBDWDMCSDXTN1H11ONWECINBEMA1SKGFTISDPKDHICFNSHPVHBLTHAFBGWHOMMMLHGMNVPINCVTVPIAIFSDVGVPSPTBPGCIPAUICGSMSIIPLAMVCMEFMDFTSDBELSSMTNTSD4FUESSVFLCMCVC3LPTUNIVIRSGRSAPCMDEVSJOSNDNQNPVPDLO5BHNVPCVW3SD6PISBHADHNPGNPTXLCCHDSCPCTV2NTPBWETKUVNRCBSGPCDTEVMKPMCTOTVGPCRCSHIDSNSAVACLSZCTHGCTIVTBPASLTGNXTHHSWTCLECPVDDHGSBTCIPAMETNGNHVVCFHADNDPABRDNTHBSHNDPTEPCEVMAHNMHUGDBMBRSHNRPPPS12VNGMTCCDCFUEABVNDGTTDDHBTNDXGPPHLPBOCHHTGDRCSEAISHSHGVSAHNPKSHVGSL14WSBTMGCVNHDOQTCFCNFIRPVGBKCHU6DTVCDHPSGVHEHBHLCSMNBDHTRICGMCLBCSSNDHPSKNNSCIRCVNZVIDGCBTNABNWNDXPXCPXLCNNVGGFPTVPWHEPHLRC69HC3BSDVHDKLMCTCXMDMTVKCESJ1HFBTT6FITHCDGNDSZLVPITINPDNDFCSTTHNBQCGDTGACVDNHUSCHANGEGTNCPTSPROTCTAMSKHLVC7BOTS99TPSTSBSSFVTPTIGIMEHMDCLWVEFTIDKTCELCPHPNWTDCSIDJTMWVSETHWGILHSIMTSBMPKSSHNIFCSASTTBTCAPPACHT1PIDSGBTBSJGTDCD2DVNMDHDPJTTALEVGTGPMBBND2VPRDMNTTHTVWFUETCC50HDCSSBDVCNTLDIHFIDSHBHJSLUTTLTSSGV11PSCACMHLDYEGPGTVJCPMPFUEKIVFSVECTMXNHAVC2PTCDCMHHPHLAVDPMTACPHSCLCADACCVWSCNGKPFMWGVESAFDTHBWSACBDM7RCDKGMVFGVSMDTPTSJOILTNMTVGHPGUDCTTPCMTSCOCARCLHVXBNNCVNCTTNNVTNQTCHSTIELLMSP2VCRD17DLTAATPBTWCSLM3VTDFOCCQTVIHL43HMCRCLBTWKSQVEOFCDPTETTCBTLDLASPPTHLYDPSTVCBSATLIDCHHJCPTNDIDQHDSZGBCFDTBBSPAICFBCPNJVTJVMTBHKCYCCCCVCATISHPIC12HNGPSBC92DNLDGWALVCKVTCKTEDQBSICNTKGILBEVECTBTA9SABE12TUGCCTADSVE3CATHACYBMVSGVTQL18ISTHCCNBBVGVLSSVIGPGVNSGRALDBTFCCGKMAAVHGTVOCSDDPCGDWCAPTL44PDBCCLNTFTMCC21HFXX20BQBAPLKTWTKCADCSGIHRBBVBVOSDFFPSPHHVNTTXMPVTLICIBTPPVPTDBVLFMVNHIDDVWHMRV15SPDFRCEFIFUEIP100NBPPVTSGCABTMPYCNCPETTDPSJECMNHBCDDMMQBCNATTADDNNLGRBCS27BXHATSMIEKSBVBGCIDCCMVTIEVFPCTHDAVCSCLLKMRBALDDBCVTDHMHIGDSESCIHSPHU4DTCPCNPSNCABTW3UPCTRTYTCMSRVKCPOWVMGSD9VCEPLOPXTTDMVPHHBDVNLNACTVPHD2SEPCTWPFLFICICCFSOKDMPOBXDHPRTSMACTDHTPCMXVHGCCVHAIHLSDLRTHTSJSMEDPREAVCTHMCSMPHHKKCSMBHKBHAHDPGVFCSSHNSSCTSBVNHVTNHCTVHPATSKHNKGSTGUPHVMSBTSBSCVABPTHVNHMCOTCHSRAVTMANVLAIPRCTS3BCBNOSL45VVNVSIFTSSEBCSIVCMPNGAGRVFRBT6ST8SKVSZBUCTPLEHEMSD7GTDTHNCTATV1PX1DOCTTFHU3HTML40CHPPVEPV2VVSVFSDNWBCOBSTBLNICGVNDTHBTELVPBDUSSGTSB1DP2DBCHPMSVTTIPCJCPPSMCDVCBCSTGDADATPENSDJHDWPCMGASTLGMACDC2PSISTBLGLVTHDSCHVHL62MSTIDISASVDTSTLMBTGLWALTSAFVC6S72X26VTCC32TNIPICTARTDSNDWTL4KIPHSGSVDVTKSIVSIPSTKFUEVFVNDBBTSTHPLPASPSFINETTA6VTATNBKHDMQNSVHMESNCGCMVSPBIJCNCSRATSD1SPVCTRGMAMDCGMDVQCTMPCETVHLSLSDSHUSDTCRTCLVNXVGCHPHNNTMASVLAVNEATANQBMDAHTEBTBDHBDNMSHNDVNVBHSMTCMSBVGLQNVPGVNBFUEMAV30RDPPIVHDMPXMSMNACGITCPVLHECPGDBSISBLSTWHRTSBDPDRCEGCTGNHPDOPDGCBTTSC5AAADAEL12ARTISGVHHHCISGOHIOGLCBIDQNWHSVDANONESPHSRCBMVTEGSDUHPTCAGS55SDYGTSCMFNHTVE2SCJVTSJVCVNTCKATHDDMSTTSSALHASQNTCDNDQCSJDCQNBFCHLBXMCSFCCMKTS4PITHGWCT6BMDMLSDNDMCHNAUSPICMPCMGNDTHPDHRCPOMBSRDNCVEADAGDTDC22PTVPOTNBTAGEVNPBT1VIEHUBTTTVRCQNSSHCOGCBDTSJMTABNFCCBIAPFVHFHUTVIBDACMLCHVACK8FUEDCMIDDAHPTITDNHPBNS2FOXSQCFUEMAVNDCLGSGDHAPPTTCC1TPBTC6ITDQCCTSAQPHPMTPHNVUAKDCMNDNLSHESSIDQSPBRRMTXVDNGLTTDTKVCBCESBMTVMLCDAIGKSTVGITMSPSLKCBVRGSAMVAVBCCBGEBMCPTOAAMATGADGLDWHHCCCILMINBCFBAFUESSV30LSGLNCTB8POVNABFUEFCV50APPAASNTBICTVLBRGCNSLMCCSBGCI5MHCPGBMBSE29HD8TNVBNAPSEMTHMTGKTLVDLFLCPVMPBCBMJTVDMSHDKGVHMPVYVKPCFVHLTSZEPVVTXMILAVREMELPPEG20LAFVBBTBWDPMHEVCANTIXINNAFXCSVDXVFUCVREITDHCSDABIIVESVTRVCGLG9PHCPMGMTBTRAHLCVIFFHNBHITHUHDBBTHVDGSFNDLGV12MDGTSCCAVSHPYBCBWAIN4TH1C4GHSAGGGGVTXHCBDGSDVVNABKGCCABHCHTVDCLSDTABIPTLILSLDGUMCPMJTDFTVBCFMDTISPCHC1HPXVXPTBXKLBPXISNCDNACENWSSL63NUETMTVMCGERHQCPECHEJSCRVNICHCVINBHPVIWNASETFCIGPDCLHGASMBBCVSCACSSHEPDVVE9LAWEPHKMTVCPFUEBFVNDMFSSBBPVIUXCPPIDKWSD2GMHVLPMIGTVTQTPDWSDADDVMPGSBCRCTFDZMIMPTYATLPSCDDLDQHWDNNIBCVICAPIDTTSVIHMGNAGHSLTR1NTCTTZX77BVLTMBDPHMECTPCVPALCGPCFSVNLM7S74OCBNJCMIMFRTMSNSDBHLOAGMMPCNAFPMBNAPGDWTCIPPYCOMHVGSVGBIGDC1HD6DLMVSFILCTPPVDBFHSDP1MTLPCHTCMDDVTCODDGITSCIADCFGH3HHGPXASD5VLCITAAMCNGCHDGMZGSRFBLINO1PJCKACIDCDCGAPCTBDIDPMGRSNZLIXL35SRTVNYKSFNDCTSTPNCCPICMMLICABCSACBICTKAVC9ADPDCRPOSBIOMVBPTDKWATDGMSBABBSDKFGLTTDCPAPNPHMSSWCBSGAMPSD3BLWHTIGABTPHCMIEICMTPKBCPVSVGRHCBCTNSTSBMGSBHHOTPBPCLCBMNVAFMCPDXSSSCDL1TGGTVSASGDPCTVNVHCTOWSEDPXSABWCT3FRMLKWSGSHPWPNTHIIBBHVDSVXTBABVCWBCPHNANAWVTOHDPDVPMBNACEPVRCDGTBCSTCRYGPLCHTCHPPNTWFCMMRFTCJANTTFCDTKIVSMHLSMCTTBBCMPTGHNFDNEPVBTCDDTLPGITNPTBHE1VFVN30TTGBDBLBMVGTNHHSBAPVOTOPSCGDGTAG1S96CTXATBEPCTVAARMBCVKHGBAFPSDTNWC47THPHHNGICMPTDSVDC4HTNEMETRCSBSMKPNEMBMFNVBASACE1DSDBVHSDNHAGGEEPNDHWSTTERTBFUCTVGF3VTXBSQPMSBTDS4ADP3AMDPVCVC5CSCBTVCCRBSLCDOBMSSJFTTCTSGNBWMICLGMQSTEIDKTSNAVDXPUEMHKTHAVA32AMVMH3BPCMKVOPCFDCDPPB82DBDTCWBSHL61ECOUDJPCCITQXPHLCMTQWVLWBBMVETSFGVCXKOSFTMHTTDSGEBSCCPSHAPLXEIBVE8QNCSGBVMDAGFV21SRBHSMTDHAAHPVXNTHTJCSGNLIGDPRSVCAGPSCCTHSHFCPQNCIICNTHMHGVRCLMSBVGEXSTPCEOTAWSCSAPGFUCTVGF4LTCIBDCKDNVLFUESSV50TV3REEHCMHU1CH5ORSBLFTOSLHCLM8FT1HVNGDTVITDNPMCMVIMVSTDKCD11XDCPEGPPCPWSMGGVTEHTLTANEINCTPIDVTA3CTTCGVKHSVLGSD8PSHVCIVE1SPMGCFNEDODENT2HAXVCCKSDPMWPTPVTZTNSNSTDRIEMSSSIBTGVSHCX8TTLMGCDRHVNFDCTAVGDRGSGHDHALGCBEDNRCPAIIHKGMXCC4KTTCMWVE4PEQSHXHAMM10FUEKIV30AGGDSPSGPVSNTBRTDWPHSTLHBRCVIPBMKDICBCGUDLTRSTV6SDCBHGLMCSDGBVSEMGCLXVGLCKGVPLPAPLMHFUEVN100GTAPC1APSAPHSIGTNHNCTPSWLBEPWAXLVSJCLDPGSPMBGABSL10FMCAVFMCFDRLDXLNasdaq 100FTSE 100Hang Seng FuturesKOSPI 200 FuturesKOSPIShanghaiS&P 500US Dollar IndexCAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesNasdaqFTSE 100 FuturesChina A50 FuturesS&P 500 FuturesCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesDow 30 FuturesNasdaq FuturesChina A50VN30F2506VN30F1M41I1F7000VN30F2MVN30F2512VN30F2QVN30F2509VN30F1QCFPT2502CVHM2409CVNM2506CVIB2402CVIC2508CVRE2410CFPT2407CMBB2505CHPG2508CVPB2409CMBB2503CMWG2510CACB2505CVIC2504CVNM2504CFPT2503CACB2501CVIC2509CVIB2406CTCB2406CVHM2406CFPT2504CSHB2502CVHM2511CVIC2506CHPG2510CMBB2409CTPB2405CSSB2503CMSN2505CVHM2502CVPB2508CVPB2412CVRE2406CMBB2506CVRE2509CSHB2501CSTB2502CMWG2507CSTB2511CHPG2516CMBB2504CHPG2501CHPG2409CSSB2504CMSN2506CSHB2505CMWG2401CMBB2402CFPT2402CHPG2503CTCB2503CMSN2504CFPT2405CVRE2407CVNM2406CHDB2503CMSN2404CVNM2502CVPB2507CTCB2505CHPG2514CVHM2506CVPB2510CMSN2507CHPG2509CVRE2511CSHB2504CFPT2506CVPB2503CMSN2511CVIC2405CVPB2511CVJC2501CACB2506CVNM2503CVPB2504CSTB2507CACB2504CSHB2403CHPG2517CSTB2505CTPB2501CHPG2402CHPG2505CMWG2509CVNM2505CHPG2507CHDB2504CSTB2510CFPT2507CSSB2501CMBB2508CVRE2501CMWG2504CVRE2505CSTB2501CVPB2506CVHM2503CVHM2501CVIB2503CHPG2406CVRE2502CVHM2510CMSN2406CTCB2501CVNM2508CSTB2514CSTB2413CHPG2511CVIB2502CVNM2401CVRE2507CSTB2513CMBB2405CFPT2511CVHM2508CVRE2508CVPB2410CSTB2402CFPT2512CVIC2505CVIB2501CHPG2512CTCB2504CTPB2502CFPT2510CVPB2401CVIC2507CVRE2408CSTB2508CHPG2504CHPG2410CMBB2407CVIC2407CMSN2503CACB2404CTCB2502CSTB2503CVJC2503CVIC2501CHDB2501CVPB2407CMBB2502CFPT2508CHPG2506CSTB2409CMSN2501CVIB2407CVPB2502CMWG2406CFPT2505CMSN2510CVNM2510CFPT2509CMSN2509CSSB2502CACB2503CVNM2509CMWG2503CMSN2508CMWG2407CVPB2501CMBB2510CACB2502CVRE2503CSTB2506CHDB2505CVHM2411CSTB2504CVNM2407CHPG2502CMWG2501CTCB2404CMWG2508CSTB2509CVHM2504CHPG2408CVPB2512CMBB2509CVNM2507CVRE2506CVRE2510CVPB2509CHDB2502CMWG2410CVHM2507CVHM2505CVHM2408CMBB2507CMWG2505CMWG2502CMSN2502CMBB2501CVRE2504CHPG2513CMSN2408CFPT2501CSTB2410CVHM2509CHPG2412CSHB2503CMWG2506CTCB2506CFPT2404CVJC2502CVIC2503CSTB2512CVPB2505CVIC2502CVNM2501CHPG2515CTCB2403