Fialda Web Terminal, nền tảng giao dịch chứng khoán All-in-One, social trading platform, mạng xã hội chứng khoán số 1 Việt Nam, nơi chia sẻ ý tưởng và kiến thức đầu tư chứng khoán, kết nối với cộng đồng đầu tư chứng khoán sôi động nhất Việt Nam. Fialda là công cụ hỗ trợ đầu tư chứng khoán All-in-One trên nền Web, cung cấp cơ sở dữ liệu tài chính, chứng khoán, tin tức, hồ sơ doanh nghiệp, dữ liệu giá real-time chính xác, đầy đủ và hệ thống nhất Việt Nam. Fialda cung cấp các công cụ/tính năng: bảng giá chứng khoán siêu nhanh, giao dịch chứng khoán phái sinh, lọc cổ phiếu thông minh, F-Data, FData, dữ liệu phân tích kỹ thuật, dữ liệu PTKT, cập nhật dữ liệu AmiBroker, cập nhật dữ liệu Metastock, AmiBroker Plugin, cập nhật dữ liệu Forex, Cảnh báo cổ phiếu real-time...dựa trên công nghệ 4.0 Big Data và AI

Cung cấp giải pháp truyền thông, dịch vụ thông tin tài chính, dữ liệu thị trường cho các nhà đầu tư cá nhân & tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Thế Giới.

Phát triển các giải pháp giao dịch thông minh, chuyên sâu, được robot hóa dựa trên nền tảng công nghệ mới nhất AI & Big Data.

Tạo dựng một môi trường kinh doanh số, nơi tất cả mọi người đều có cơ hội phát triển sự thịnh vương cho bản thân.

Xây dựng một cộng đồng kết nối toàn bộ nhà đầu tư với chuyên viên môi giới, chuyên gia và doanh nghiệp.

Fialda Web Terminal

Fialda là Kênh thông tin chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế, tài chính & chứng khoán được cập nhật liên tục, chính xác và đầy đủ nhất Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 AI & Big Data. Tin tức và sự kiện doanh nghiệp được cập nhật liên tục. Thông tin về các giao diện cổ đông nội bộ, nhận định thị trường, phân tích chứng khoán qua lăng kính kỹ thuật, thông tin nhịp đập thị trường được cập nhật đầy đủ, liên tục và chính xác.

Theo báo cáo của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong nửa đầu năm 2025 đạt gần 10,7 triệu lượt, tăng hơn 20% so với cùng kỳ 2024. Thị trường châu Á tiếp tục dẫn đầu, với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan là những quốc gia có lượng khách cao nhất. Đặc biệt, Nga, Ấn Độ và các nước châu Âu như Đức, Pháp, Ý, Tây Ban Nha đều có mức tăng trưởng hai chữ số. Đây là kết quả của chính sách visa ngày càng thông thoáng hơn, trong đó nổi bật là việc mở rộng e‑visa 90 ngày cho công dân toàn cầu và miễn thị thực cho các quốc gia châu Âu đến hết năm 2028.

Thách thức sau tiến trình sáp nhập

Không thể phủ nhận, chính sách visa chính là “chìa khóa” giúp Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh với các điểm đến trong khu vực như Thái Lan, Malaysia hay Indonesia. Tuy nhiên, cùng lúc với đà phục hồi và phát triển ấy, ngành du lịch cũng đang phải đối mặt với một thay đổi căn bản khác: sự sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh theo Nghị quyết của Quốc hội. Việc một số địa phương được hợp nhất nhằm tinh gọn bộ máy, tiết kiệm nguồn lực và tối ưu hiệu quả quản lý đang kéo theo những hệ lụy đáng kể đối với du lịch, cả về thương hiệu điểm đến lẫn cấu trúc sản phẩm.

Chính sách visa chính là “chìa khóa” giúp Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh với các điểm đến trong khu vực.

Trong nhiều năm qua, không ít tỉnh đã thành công trong việc xây dựng thương hiệu riêng gắn với địa danh cụ thể. Tuy nhiên, khi một số tỉnh như Khánh Hòa – Ninh Thuận hay Lào Cai – Lai Châu có thể hợp nhất trong tương lai gần, bài toán đặt ra là: làm sao để bảo tồn được bản sắc du lịch đặc trưng mà không bị "hòa tan" trong cấu trúc hành chính mới? Đây chính là thách thức của các doanh nghiệp lữ hành, những đơn vị phụ trách trực tiếp việc xây dựng, quảng bá và vận hành sản phẩm tại điểm đến.

Theo ông Nguyễn Trùng Khánh – Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, quá trình sáp nhập địa giới là tất yếu để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, nhưng điều quan trọng là các doanh nghiệp cần nhanh chóng thích ứng và chuyển hóa thay đổi thành cơ hội.

“Khi ranh giới hành chính thay đổi, cách kể câu chuyện về điểm đến cũng phải thay đổi. Đây là lúc các doanh nghiệp cần tư duy lại về bản đồ tour, hành trình liên vùng, và cấu trúc thương hiệu sản phẩm”, ông Khánh nhận định.

Nhiều doanh nghiệp lữ hành lớn đã nhanh chóng bắt nhịp với thay đổi này. Ông Nguyễn Tiến Đạt – Giám đốc điều hành AZA Travel chia sẻ: “Chúng tôi đang thiết kế lại toàn bộ hệ thống tuyến điểm để phù hợp với tên gọi và phân vùng hành chính mới. Tour không còn bị gò bó trong giới hạn một tỉnh, mà trở thành hành trình theo cụm điểm đến đặc trưng. Việc hợp nhất địa phương giúp kết nối sản phẩm trở nên mạch lạc hơn, rút ngắn thời gian di chuyển và tăng trải nghiệm liên vùng.” AZA Travel cho biết trong quý III sẽ ra mắt tuyến “biển – núi – văn hóa miền Trung” tích hợp điểm đến của ba tỉnh ven biển sau sáp nhập, dưới một thương hiệu du lịch chung.

Tại Vietravel, doanh nghiệp này đang tái cấu trúc hệ thống bán sản phẩm theo mô hình vùng du lịch trọng điểm, thay vì theo từng tỉnh như trước đây. Ông Trần Quốc Bảo – Phó Tổng giám đốc Vietravel cho rằng điều quan trọng nhất là làm lại nhận diện cho sản phẩm cũ, đồng thời đầu tư vào nền tảng dữ liệu để du khách không bị nhầm lẫn khi tên điểm đến thay đổi. “Chúng tôi đang làm việc với các Sở du lịch địa phương để có hướng dẫn cụ thể trong việc giới thiệu lại điểm đến với tên gọi mới, nhằm giữ sự liền mạch trong trải nghiệm du khách quốc tế,” ông Bảo cho biết.

Cần chiến dịch truyền thông quốc gia mới

Một lợi thế khác từ sáp nhập là khả năng liên kết nguồn lực giữa các trung tâm du lịch trong cùng một đơn vị hành chính mới. Các khách sạn, công ty vận chuyển, hướng dẫn viên, dịch vụ phụ trợ… có cơ hội tạo thành chuỗi cung ứng đồng nhất, từ đó tăng khả năng phục vụ khách cao cấp và nhóm khách dài ngày. Điều này đặc biệt phù hợp với chiến lược của Việt Nam trong năm 2025–2026: phát triển dòng khách có mức chi tiêu cao, yêu cầu khắt khe và ưu tiên trải nghiệm bản địa sâu sắc.

Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng, đi kèm cơ hội cũng là những thách thức. Khi tên tỉnh, tên thành phố thay đổi, nhiều sản phẩm du lịch đã đầu tư công phu trong nhiều năm có nguy cơ mất tính nhận diện. Các thương hiệu điểm đến như “Ninh Thuận – vương quốc nho”, “Lào Cai – mùa vàng Tây Bắc” hay “Khánh Hòa – thiên đường biển” đều được định vị dựa trên bản sắc tỉnh cũ.

Việc chuyển đổi sang một tên gọi mới, nếu không được truyền thông đồng bộ, có thể khiến du khách đặc biệt là khách quốc tế bị nhầm lẫn hoặc mất kết nối cảm xúc. Do đó, các doanh nghiệp đang kiến nghị cơ quan quản lý cần sớm ban hành hướng dẫn về cách sử dụng tên điểm đến trong sản phẩm du lịch sau sáp nhập, đồng thời xây dựng một chiến dịch truyền thông quốc gia để “giới thiệu lại” Việt Nam dưới hình ảnh hành chính mới.

Cần sớm ban hành hướng dẫn về cách sử dụng tên điểm đến trong sản phẩm du lịch sau sáp nhập.

Sự điều chỉnh về phân bổ nguồn lực

Bên cạnh đó, đầu tư vào nhân lực địa phương cũng là vấn đề cấp bách. Việc sáp nhập hành chính đôi khi kéo theo sự điều chỉnh về phân bổ nguồn lực con người. Nếu không có kế hoạch đào tạo và giữ chân lao động du lịch tại chỗ, nhiều vùng trọng điểm có thể đối mặt với tình trạng thiếu hướng dẫn viên, quản lý điểm đến hoặc nhân viên chất lượng cao.

Dự báo trong nửa cuối năm 2025, ngành du lịch sẽ tiếp tục đón thêm 11–12 triệu lượt khách quốc tế, đưa tổng số lên mốc 22 triệu—tiệm cận với con số kỷ lục trước dịch. Nhưng để đạt được điều đó, ngoài chính sách visa thuận lợi và tăng cường xúc tiến quốc tế, ngành du lịch cũng cần có một chiến lược thích ứng rõ ràng với địa giới hành chính mới. Sự chủ động từ phía doanh nghiệp lữ hành trong việc điều chỉnh sản phẩm, đổi mới phương thức vận hành và hợp tác với chính quyền địa phương sẽ là chìa khóa mở ra cánh cửa tăng trưởng bền vững trong bối cảnh đầy biến động.

Không chỉ là bài toán kinh tế, sự thay đổi địa giới còn là dịp để Việt Nam tái định nghĩa lại chính mình như một điểm đến liền mạch, thông minh, chuyên nghiệp và sẵn sàng thích ứng với thời đại. Nếu làm tốt, Việt Nam không chỉ phục hồi mà còn vươn lên thành điểm sáng mới của du lịch châu Á.

Minh Châu-Link gốc

Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXEFIGPCDBDKLMTLDCMIVNGVNDTETMSTTS3S55SC5HDWPVMVMCCOMTYASTGVIXCNATRVFUEMAV30PSBVRCBCCFCMDOCDVCISGHSGPMWHDBVC2MBGVESNSCFRTBHHGLWVNLTRADBTVC9VSAS12NETINGVCPMLSDCRL40PCCSASAGMPMGONEBMFGVTMWGTNGTDWSDVNCGDXVMIMHLDBMJSBHPTLBT6DASUCTVNMPGCPVSVNAVTGCDGBCBTPCXMPPVRNTFVEFFCSCPHDKWACLNQTSEDSCCFUEMAVNDDCSLGMDTPVC1QTPRICMRFVDSABSL43TNTRTBPLPPITSHIPECCTDTLPVRGFICSMNVNCPVOANTHNGSVCCTASEBA32PXTBHGMKVAMVTDMACVKLBITCCDOPDRCTWPNTBGWSIPPCEHPWPTSTIESSIGCBVTSVCMEMGSIDBPCVMTSGHFPTMPCCDRUPHSZEDTHDHMLQNBHIPBCCHCNTPTHTHHGTVAHVNUMCAATDTBVIHKIPMDGKHLADPTIGBSHBSRSJDVIBKSQMTACPAGMHPVVVRESSBTHGVNSBKGHC3PTPVTMTCWCTBTDHLSGPLAHTIDNCNQBAPSSBSSBBHTEVIDSFNNKGHDASHBYBMBRCHIOSHNWSSABWSPBIDCHRBLM3KBCPDCDWCDBMNRCLPTDTCNSHNDPCAGDACDM7FUCTVGF4TCITSTTCKPSCNHHIRCPANPFLVEOFSIVTDGLDWHBDEVSCAPTVGLIXTCDHJCHJSMTLNDWPVHL61VBCINCVC5OCHMCFSGCTSGBBMHTTNDCSD2CLMTNITLITMXVSNCC1DANLG9TKCVNZCLHICNHD2BSGCARHPBHKTNOSTXMHOTAMCL12DAHHVHMIGAMPPASDHBTEDBSABMVEVGCMCGTDHNABT1VABSVTTTPCEGBDWBLNNTWCTSBCMCBSTV2THBEIBVSGVGSPC1NHATVSSTPNDXVTVSJSLCMKTSVMKSRFTNWECOND2MQBSVNTVWILSBWASZBPLEPHSTJCOILNTCDPMSAFTISQNCRALMGCHPHVDPKHPBLIBTHHFBSHXABITDSANVVECPPHPJTDNWTVPVMSSJFDNDXMDDOPHCBKSHALTS74HUBDCHDVWTV4VTDMHLTTGC4GSGTTTBADSVMDIPAMEDSCICMSDLMSDGPPTPISUDCFBAVIEBOTPVPHMCPNGBBTALVVHMBTGHHVHEJHHSPIAPCFTGGICITHWAGGTBDTTLHGTFLCNNCHU3VNPTOTVESAFRGCTBTVTBGEREPHFTIDQCAMDGHCPCHVCBHD8CDCC12DTALMCCHSMLCMCGVFCC32CKGNLSBCFDNHBCVKMRDGWCCLPVXTBHL45MCPNSGTVDAAMVBBNBWCTXKOSHFXGEEPVGBCPTFCSHECAVCEOPSGMSNHQCLUTGTADDMCTITMPMTGNCTC21MESHMHST8KHWPTIV11PCMHESMTHVHCTBXFUEKIVNDVGTPGICCCMHCMDANBCCVNCMXBLFNTTTDPBRRVETDNEFUEABVNDCQNSTSDSPPMJTAWUXCFDCIDJTCLTSJXLVSPMNO1ILBXHCDPRASPKTTPQNGVRHIIPMSDFFL18VE3SMCFCCSVIKSFFUEVFVNDCT6CNCCCMAPGNTBDSDILCMBSOPCITAPLCVCSMMLPGSAVCHCCFUESSV30BVHSDKVSIVCIASGLCCSD3HEMHECE29OGCVUAWSBGMASDDDC4STKDHCPOTLCSKPFNCSGEXVLPAICVSTSPHTTAVIWNT2CIDVGGHGWDHPE12ACSPTVHAPAGES4ACSMSDUNDFCTFBSQABBPV2DICVVSTOSSD8CTTFCNLDGTTNVKPBMPSGRSAMHDME1VFVN30PCNNXTGMDHVTPOBMTPSGNL44PTTSCYHCDVMASSMTA9PPCPCTTS4BMSPGBPPITCTVCASIGCDNHASTDCSFGHMDSAVCTCPRTVSFDPHBWSSBRMA1LGLHSVQSTEMETR1VKCMECHPTPTNDVGASTDP2LPBHADBVSDKCBSTTVBTHPPTDABTBKCHCTAPCAPHTHNCANTINSP2DVNVPLSBASDPPTHPTEGCFVPBSGOTT6M10THSTB8BAXHNDPGDABRBIOVWSBHPTARDFCBTTVHDRBCMH3USCVSHABCFUESSV50PDNFRCHTMHACSTLKSTMQNPVTNTLTRTSCJSMTTTECCTSRCDPSSZLBTSNEDCVTNJCDRCSVHMDFCSTAIGKLFLHCMEFDUSTOPNBPMFSTTSVAVHHCKTWXPHKDMDLRVNIDRHSSCVCRBELB82LKWTELFUCTVGF5MNBMGRBHKPPPVDTDDGUPCFOXCNGCT3HSPKSDNHPSGDIDPHUTSTCHLBSTTMTXPBPFIDDTETMSPHRLMHVGLC92DNNDAGVDLSBVSDJBWEBIGSB1NAWX26IHKHPGMCMVNFLGCBBHLMIVLBSDAITSFTMBMKMTBQSPCDHCKAFHNQPHDHNMELICTL10CMGBQBTBRGLTODEFUEKIVFSPHPGILSBDSBMVDGVLGFUCTVGF3SSHTALTNAS72EVFPMPSSFPGVVGITSBHPITLHFUESSVFLTTFDGTCATBTNCETAGPC22QCCQNSAMEHAHSFIRCLHNPDTTMVNHDSBTUSCLSDXHARTCBVPCVTKPMCSDYTN1VGCCPIPLXRCCIN4BTDVSCTANBMCC47VE9LCDTCRSCSHSMSJCNVBTNSHPPCLWSPDSLSHCMMSRPPEGH3VIMDMNLDPDIGIDVKWAGSPHT1PETTVCS27NHCNHVAMSTV1VTZDTGWCSHDOCX8FUEIP100TGPBMGPMBGDTCBIHVGCMKDAEVE8PWADC2HIDTMTUEMDLDSPVBSLCSCHNIBICPSIVCFVE4OCBPWSVNBPXMBDBVCEPX1CMFTLTBTBKGMVPRSHSIMEBLTSTBCMVCLGHLYLASCFMQNTBTVCIADLTNVTHTCVHHDSHAAHH11SKNSRAEINPHCVSML14BBCNAUCLXHAMTCMVHFCIGDP3TRCDCMTEGMKPFUEKIV30NUEBALVFSPBTAPFCLLDXGSD5NFCVPWIVSCRCBHNPENVGPEIDTDFAPLCKVBNACCIVQCX77UDJPXSFBCTBWVC7CIPPACDMSPOVKACEBSTNBGTTPEGCIITABHHRBEDBMDMNDNQNNAVNS2HAIKTCDNMVXTCTNLM8PXADSEMACMVBTVHDIDGLCTPPPLOVCGVNEDADVNYDDBSDNPHHASMBXHDLGSKVLM7PEQCMTHLCVHEVOSV15TV3KKCSGSSCDSJMVC6GMXVPAHRCVCTHGMNDNCNTTSCDPPTNHHMGVLCMTCSBGSVDSRBITQVPHTNCICGPPSBCGHDCNAPPXISD1LBCGASTNPTPHLHGDNABSITDNKDHRCDSIIKSVPDVVAFDRGSAPPNCARTHLTSCRDZMSFCTVMSTHBBSCHPSABNEMSNZPCGHMRPSHAGXMIEVEAPSELICCPCISHSDCPXLTMGSGBDDNATBVE2DXSDSGCSITCHDC1VGVCCRQNUSQCVVNHLSBCRVTCDDHIMPTSDVJCHSISKGCYCVC3TMWSMBCCPDTIKMTHMSTKACCAMCDVHLMSBDGCHPMLSSDRITSATHDPNDNWTHNFCH5NSTPSPCREV12CADPHNLAWHHPCCVICCTDBCNNTTCNTHVXBSHGINND2DDTKTPSHNRSJ1PVAHTNSALGMCTTTPTCHU1VTRBRSJOSCQTNLGBGEVLFNGCHAGPVCVBHEICMBBSJEKHSGDWTUGHBHNABDHAQTCVICVNXUICPJSHLOAAAHWSTVNMCCDS3LIGAFXSDTRYGCGVACGVNRCMPSSGCENVTXMVCHANDKGLECSPIHPDLAIKSBYTCHBSSBLHBCCK8PVBVDNMCOACEVTESD9PRCGGGLAFNAGPTOMBNTBCHSLPSNASAVLADL1D17FUEBFVNDFT1SZCSD6MZGHUGQNWX20DVMTV6TQNSD7NSLEVESRTCMWTL4KHGPGTTCOPTXMSHAGFBNWS99TIDAAVREEGKMBTWSHCBLWTD6FUCVREITVPGATGPSLORSTPBVTHITDTMCTOWHSAVNTQNPHAVPVLPOMD11DXPPSDAGRILARDPSHPTHUDHTKCBKSSHAFSPCFSOVIPKCEETFG36RATPVYHKBLNCCMMTA6PVDTDTACMDPCMASPRENHTVNHGICDSVAVFHPXCC4SJGADGPXCFOCBDGAPTATSMCHBHAGTSMTSSCGBFCFMCQHDTIXMTVSDBHLAHNMHATDNTWTCKHDAPPDTVBVNMBTCFVPOSPROISTELCVCCHTLTTDAVGDTLDCTPATC69PIVHFCDXLVPDVHGACCSGBTBKDCVIFATAVW3TNVPAPPNPCKDLLMBSCEMSVXPSHAEPCPAIMPYYEGXMCVTIVGRIDIBVGBCOCDPCABDWSMICL35TW3POWLO5HOMIJCGDAHC1VIGHDPSACTKGVFRPJCVCXMPTBIDTC6PGNHAXNAFDIHSWCQCGNACLBETA3YBCPTBTMBLBMHU4FITGABHTVMGGVE1DNLARMNVLCLCDSTVBGTQWSD4HD6JVCBTPPVETVTVTQICFKTLSKHPVIGSMNBTSVGTRSTHMSEAGNDAASFUEFCV50VFGCTRPSWVTPDHGVCWNSSVTADCFVTLDNPBSDPIDHDGLTCBAFACBSEPNBEONWPPYDP1XDCHIGCMNIBDVTJDBCVDBFUEDCMIDHEPTIPCMDNDTVPSCSVXDHBVLPDBDHDHTGTLGPMTL62G20AG1HHNQBSHU6HLRBDTHCIHVXSZGDSCUSDFGLBHCBVBDMCCTPHEVQHWTTZECIDDVSMAGEGAPIDSNVITCTGCI5LTGVINMDCBMNVIRIFSDRLSBTTCJTTHDCLSGINASPTGKVCFUETCC50BSPNNTUDLVLWFUEVN100CE1TH1S96BIISSNSGPTKUHTPDATV21PICBCEBABDCGSCOVMGVTOTNMVSEPNJBMIL63VOCHNBLCGCJCNBBFRMHVAIBCHRTSTWVPIDVPUNIFHSDPGFTSSNCBCAFIRDTDADCNVPNasdaqDow 30 FuturesNasdaq FuturesNasdaq 100FTSE 100KOSPIShanghaiHang Seng FuturesChina A50KOSPI 200 FuturesChina A50 FuturesS&P 500CAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesFTSE 100 FuturesS&P 500 FuturesUS Dollar IndexCAC 40 FuturesNikkei 225 Futures41I1F7000VN30F1MVN30F2509VN30F1QVN30F2512VN30F2Q41I1F8000VN30F2MCVIC2506CMWG2511CVRE2512CVRE2507CVHM2409CHPG2408CMWG2504CVIB2505CFPT2514CSSB2504CSSB2502CVNM2513CHPG2518CMSN2503CFPT2503CMWG2505CVNM2406CFPT2515CSTB2511CMWG2406CVNM2509CACB2502CVPB2511CVHM2506CSHB2506CACB2507CMBB2507CVRE2408CVPB2507CMSN2406CVHM2406CSTB2518CHPG2506CMSN2404CSTB2507CHPG2410CHPG2406CVRE2506CVRE2511CSSB2503CVPB2513CFPT2513CVHM2505CHPG2521CMWG2510CMBB2407CTCB2507CVNM2510CHPG2519CMBB2512CVPB2510CTPB2502CSHB2502CMSN2510CMSN2509CFPT2502CVNM2512CSSB2501CHDB2504CFPT2507CVNM2507CVHM2510CVRE2513CVNM2511CSTB2512CVJC2503CSTB2514CTCB2404CTCB2506CMSN2505CSTB2502CVHM2507CMSN2507CHPG2520CMBB2508CTCB2501CFPT2402CVIB2502CTCB2504CHDB2502CVIB2406CSTB2409CVHM2511CVRE2503CMBB2511CTCB2509CMWG2509CMWG2512CMWG2513CMBB2501CFPT2505CFPT2512CHPG2502CSTB2517CVPB2409CSTB2410CMSN2513CVRE2514CVRE2509CMSN2508CVPB2508CHDB2503CVPB2502CHPG2514CVPB2512CVJC2502CMSN2506CSTB2516CHPG2511CVPB2501CVPB2506CMSN2514CFPT2405CFPT2501CMWG2503CVIC2502CSTB2513CVIC2405CVPB2504CACB2503CVPB2509CSHB2505CMWG2407CFPT2510CVPB2514CVIC2504CSTB2504CVHM2512CVHM2408CSHB2503CMBB2503CVIB2506CFPT2508CMBB2504CFPT2509CVIB2407CSTB2508CFPT2511CFPT2404CVPB2407CSTB2515CMBB2513CHPG2505CACB2501CVHM2503CVIC2505CVHM2514CTCB2508CMBB2510CVRE2406CHPG2517CMBB2505CVRE2508CVIC2509CVNM2407CMSN2511CHPG2409CSTB2510CLPB2502CHPG2516CVRE2510CVPB2410CTCB2503CVPB2515CVNM2503CVRE2505CLPB2501CHPG2510CVIC2508CVHM2509CMWG2508CACB2505CHPG2508CSTB2505CVIB2504CHPG2515CVNM2504CSTB2509CACB2508CMWG2507CHPG2513CSHB2504CHPG2504CVHM2502CTCB2403CVNM2508CMBB2405CHPG2512CVNM2502CHDB2505CVIC2507CMBB2509CMSN2512CVNM2506CVHM2508CACB2404CVRE2407CHPG2509CVHM2513CTPB2503