Ngân sách trung ương phải giữ vai trò chủ đạo
Báo cáo tại phiên họp của Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, kế hoạch trước đây là Chính phủ sẽ trình dự án Luật sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) vào Kỳ họp thứ 10 cuối năm nay.
Tuy nhiên, do yêu cầu cấp bách của việc triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị và các Nghị quyết khác của Quốc hội, của Trung ương, đặc biệt là việc triển mô hình địa phương 2 cấp từ ngày 1/7, nên Chính phủ đã điều chỉnh kế hoạch để trình Quốc hội thông qua Luật tại Kỳ họp lần này với sự khẩn trương, nỗ lực rất lớn.
Sáng 26/5, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi).
Để hoàn thiện dự thảo, các đại biểu đã quan tâm góp ý nhiều nội dung như về phân cấp nguồn thu giữa ngân sách trung ương (NSTW) và ngân sách địa phương (NSĐP); phân cấp trong chi ngân sách và dự toán; về vai trò chủ đạo của NSTW, tính chủ động của NSĐP; tỷ lệ phân chia nguồn thu…
Giải thích thêm một số ý liên quan đến vai trò chủ đạo của NSTW, Bộ trưởng khẳng định điều này đã được Trung ương chỉ đạo tại Nghị quyết 18NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương và Kết luận 93 của Bộ Chính trị.
Theo đó, NSTW phải giữ vai trò chủ đạo. Đến năm 2030, NSTW phải chiếm từ 58 % đến 60 % trong tổng chi ngân sách. Để đạt yêu cầu này thì phải triển khai thực hiện từ năm 2026.
Về phân cấp nguồn thu, Bộ trưởng cho biết sẽ tiếp tục rà soát, nghiên cứu và báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội tiếp thu theo hướng chưa quy định tỷ lệ phân chia giữa các khoản thu giữa NSTW và NSĐP trong Luật, trừ khoản thu tiền đất, tiền thuê đất được phân chia từ dự toán ngân sách năm 2026. Trong năm 2026, khi Luật có hiệu lực, sẽ giao Chính phủ xây dựng trình Quốc hội để quy định tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa NSTW và NSĐP cho phù hợp và đảm bảo ổn định lâu dài.
Về nội dung phân chia tiền đất giữa Trung ương và địa phương, theo Bộ trưởng, việc này thực hiện theo Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng để triển khai các nội dung liên quan đến vai trò chủ đạo của NSTW.
Tại dự thảo cũng quy định việc thực hiện phân chia tiền sử dụng đất, tiền thuê đất giữa NSTW và NSĐP thống nhất trong cả nước theo Nghị quyết 18-NQ/TW. Tiếp thu ý kiến các đại biểu, Bộ Tài chính sẽ rà soát, nghiên cứu và báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội sửa đổi quy định để thành phố Hà Nội được giữ lại 100 % tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định của Luật Thủ đô, trong bối cảnh thành phố đang tập trung vào rất nhiều dự án, công trình trọng điểm.
Nâng trần nợ công đi đôi với kiểm soát hiệu quả
Liên quan đến vấn đề nâng tỷ lệ dự phòng NSTW từ 4% lên 5%, Bộ trưởng giải thích điều này không có nghĩa là phải trích đầy đủ ở mức 5% mà việc này là dự phòng thêm 1% để khi có nhu cầu đột xuất thì sẽ bố trí nguồn này để thực hiện việc phân bổ.
Những năm gần đây, nguồn phân bổ vào dự phòng đều được sử dụng hết, không lãng phí, không để lại. Nếu không tăng, thực tế “có những lúc bị vướng”, Bộ trưởng nói. Chẳng hạn như vừa qua Bộ Chính trị chỉ đạo tăng thêm 1% chi cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, tức là thêm khoảng 25.000 tỷ đồng. Ngoài ra, còn có những trường hợp đột xuất có thể xảy ra, mà nếu không bố trí, hết “room” thì không chi được. Vì vậy, Chính phủ đã đề nghị nâng thêm 1% tỷ lệ dự phòng. Các khoản này được sử dụng hiệu quả, không phải để lãng phí như có ý kiến đại biểu lo ngại.
Đại biểu Trần Văn Lâm (đoàn Bắc Giang) phát biểu.
Về đề xuất tăng trần nợ vay cho các địa phương, nhiều đại biểu Quốc hội ủng hộ song cũng có những ý kiến lo ngại việc này có thể làm tăng mức nợ vay chung, tăng rủi ro…
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng, “khi tính toán việc tăng trần nợ công cho các địa phương, Bộ Tài chính cũng đã nghiên cứu rất kỹ”. Hiện nay trần nợ công Quốc hội cho phép là 60%. Đến hết năm 2024 tỷ lệ này mới là 34,7% GDP. Do đó, việc điều chỉnh mức dư nợ của NSĐP cũng đã được đánh giá kỹ lưỡng trên cơ sở tương quan với các chỉ tiêu an toàn nợ công đã được Quốc hội quyết định trong giai đoạn 2021 - 2025.
Bộ trưởng cũng thông tin, tới đây, dự kiến tại dự thảo văn kiện trình Đại hội 14 của Đảng, bội chi NSNN sẽ ở mức 5% và NSĐP sẽ ở mức 0,7 % GDP.
Đồng tình với ý kiến các đại biểu Quốc hội về việc nâng trần nợ công nhưng phải kiểm soát được, Bộ trưởng nhấn mạnh hai vấn đề lớn. Một là kiểm soát nợ công, bội chi trong giới hạn cho phép của Quốc hội. Hai là kiểm soát chất lượng các dự án, tránh trường hợp ở một số giai đoạn, một số địa phương sử dụng không hiệu quả dẫn đến gánh nặng cho ngân sách.
Do đó, Bộ trưởng cho rằng cần “tư duy như khoản vay của ngân hàng”. Các khoản vay ODA, vay từ Trung ương, vay nước ngoài, phát hành trái phiếu hay những khoản vay của địa phương đều phải tính toán đảm bảo hiệu quả về kinh tế xã hội và và hiệu quả vốn vay. Các ý kiến đại biểu góp ý về nội dung này sẽ được tiếp thu, quy định tại Nghị định hướng dẫn.
Phân cấp đột phá trong ngân sách: Sẽ trình cấp có thẩm quyền xin ý kiến
Một nội dung lớn nữa được nhiều đại biểu quan tâm là về phân cấp, phân quyền trong chi ngân sách và dự toán.
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về tăng cường phân cấp, phân quyền, dự thảo Luật quy định Quốc hội quyết định tổng thể về cơ cấu lớn dự toán NSNN, phân bổ NSTW như chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên. Chi tiết cụ thể theo từng lĩnh vực thu chi giao cho Thủ tướng Chính phủ quyết định, bao gồm cả lĩnh vực thực hiện theo Nghị quyết của Đảng như lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng phát biểu tại Quốc hội.
Bên cạnh đó, để đảm bảo tính chủ động linh hoạt trong điều hành NSNN thì dự thảo Luật lần này cũng quy định thẩm quyền cho Chính phủ để điều chỉnh dự toán thu chi giữa các bộ, cơ quan Trung ương và một số địa phương nhưng không làm tăng tổng mức vay bội chi NSNN đã được Quốc hội quyết định. Nội dung này bao gồm cả việc quyết định sử dụng số dự kiến tăng thu ngân sách trong năm.
Đại diện cơ quan soạn thảo khẳng định, đây là vấn đề phát sinh từ thực tiễn, được quy định vào luật để tạo chủ động, linh hoạt và kịp thời trong quản lý cũng như điều hành ngân sách, cắt giảm thủ tục hành chính… Đặc biệt là nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các địa phương của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, HĐND, UBND; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và cơ chế chế tài xử lý nghiêm các vi phạm chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng, việc điều chỉnh về phân cấp, phân quyền này có sự đột phá rất lớn. Thực tế hiện nay, trong các cơ quan vẫn còn cách hiểu khác nhau, đặc biệt là liên quan đến quy định theo Hiến pháp.
Bộ Tài chính hiện đang phối hợp với Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội để tiếp tục phối hợp nghiên cứu, tiếp thu, đảm bảo phân cấp phân quyền tối đa cho các cấp, các ngành trong bối cảnh cả nước nỗ lực thực hiện mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên năm nay và hai con số vào giai đoạn tới. Đồng thời, đảm bảo phù hợp với Hiến pháp và các quy định pháp luật liên quan. Nội dung này sẽ được tiếp tục nghiên cứu rất thận trọng, báo cáo cấp có thẩm quyền, báo cáo Quốc hội xem xét trước khi trình Quốc hội thông qua, Bộ trưởng Bộ Tài chính khẳng định.
Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXVXPCFVVHEPSPMPYGLWNTWCPCIRCTNVPDBVMAMCFGDWVOSPPYLBMHVTTNSHPTL44VPRTA6VSTNUEDP3VCWDTHTS3CLMDHDBFCLICNKGAMPVTPGDTDTCPACTL4VC6MCOLHGVIBKDMVLFCSTCCRVCXICNQHWACGPGBHPPPMBBSDSPVMVCBNAGEGSPMSCJE1VFVN30VIRMZGDRLHMCL61TMCHAVBTWCTCNCTTPPHAMTIGVTAVDTAPGDDNLGCHCTECOFOCV15SQCCLXPPEPBTC69CLCBMJBSASHAFTINBTPIVWCSVTKDHMS55VGPHNBNAGC21TEGSVGKPFDSGDUSL12SCRHEJMICPOMDLTCREHVGACEPTTHMDLPTLAWDATSBBDNDHGMLMISTBCC1QTPTHTICTTKCTPCCSVVPBDTIVPWDLGTYAVTHTHPSIVFRTSKHVDNPXTSJGKTTDMSHUGBTDVNIBDGVCSMTLBTNHNDSJMPXCEBSTCKTCBSDKBTBTVWCETDANPXMHRBLBCKHSCMGTHSBTHKCEABTVIDFT1BCOHIIKMRBSQEMSPNDMGGYEGRATVETSPBHIDMVNVTXPJSPVASTHHLSMGCVMKVHLPVTFCSKHWCENPCNMTXDPPTEDTCLSBATIDPSLHECTPHQPHDNWVTMBVHVTEPHNSRBTPSHAITRTHMSSMTPVVPVLTIXELCSJSBTSNGCBCFEFIVGGCT3PMPTGGL63ANTDCSALTPHRDS3VTBPVXTARHSITETICITUGHEMDDMSDJDICMCDHCDCYCTCOCOMMESPCFTBRHDMDCMPRCVHMDTPPTGGNDDTBHPXSVHDDGBSIDHTCI5ITQCDODXLBNWCH5HD2SD5APFTMPH11TXMCFMLM3ASALM8IMEIDPHFCYBMSJEGMDVLPCTRMDFHTEVMCBCVS12VSMHAGFUEMAV30SZGHFBX20DASPOBPTESBTBWAPIDTFCFUESSV30TTCPXANVLTSTTMWLCMLCCPNPG36DBTDHGVGVCCITABNNCMSNNASPIAFUETCC50TW3UPHVIXNJCHTISSISKGMSHSHIPCETTSBIOKDCTNBVQCLTCFUCTVGF3CIGBRCTTNHAFHPHBCRPISNAVDPGSFGTTTHEPL10CADPLPBBMPAIAPIEVFTCTBBCSAVSBMPCGSMNFUCVREITQBSVTIVHDSDYPC1RCLVDPL18CMDVPDS96BVNVNHTLHD17OGCHNAVNXTVMCMNTT6KVCSIGBSPVHHHKTSFNPDRBKCBCCOCHNRCDSETBTSFCVHGDMNATBTDBPX1TDWSHPONWHPGTISSCIKLBBPCTIEHPDBMGVIPDVMQCGDWSCBSLSSEINUSDB82NFCHCMHIGVMSPTBBDTMPTECISRTSSMSFINBPPTODIGTVNTHWCPASD7AMVTSJSBRHUTLCDPRTSCSSVCCAGMTGGICHASQCCDGTIPABSGHU1DAGDFFGTDSBVONEVHCVCTL40DLDVE2VTOACCVNFORSPMTVCBCNTKHGTDTNDCDNACTGGSMS74VE1PLOBAFNHCTNTSDGL45POTTTHCAVFTSDGWTHMSTPHHPUNIHAPTVBPNGDSHPV2VJCCTWVABBLWVPSSBSPVBSCGHSPAAALQNVNBTAWBHKTHDPATVNDFICDTTVCPTOPNHTD2DVTVDPRPQNDSDBCANQBDAETV2QNPCTAADSMA1SGDDVGKCBMGRNBWDHPSEBVC9ISGPNTBDBHQCSRACATDNPPSHDTKMIGPPSAGRPSBVGLTLIVKPUCTGERFIDTHUACMTBDHTVFUEKIVNDSZCCMTVNTDNCMTBWSSSACCCTCLHSAPAATTHGNAFVTCDIDSALGHCINNVCCBABVGTVCRCPHNSTPTCTPBLLMCVNHTMPEGASGBDWVSGHSABMSV21PCCVE4HSGTANNTBNHHHC3TB8C12DNTC4GMASSIPNBBKTWGMATBWBTVINGKSDCNNSSHHLRTA9HESNWTBRRTIPNAULHCRYGNQNGEXHANMKVHDPMQBVLWSTKBVLFPTITDVDSILSSHETMTSGCDHBAGETGPITSSCCAPCMLSAASHHVTQWPTSL43DCLBCEPECPENDSVDBMDQCNO1DDBVCEITAVTDHLODADNCSSD9SDTDSNHT1KLFNEMHARHTNGVTVNGHNRVSFHAHXLVODEDCTVCIADPVE8FRCGH3TINCEGTLTSNCNTCBIGSZBVIGDPSVLCBHNDDVMDADSCSSNDKCLMHKHLKOSSASGCFDTLHHRKLMNSCSD2PDNQHDFMCPVRBSLBGEL35TRCSPCILCNNTVTJDPHPICVPAPITVDLCIABT1PCHATGCARNTLQNCVRCDNNPVOHLCMECVEAAPTCDNSGSEPHSB1SKVTQNRCDLMCGASHCCQNWCMMSTGPMJDL1VSISEPHFXVREALVHTLMDGSVDMBGVCMFUCTVGF5DHCANVSHSSHBVMTSRCDOCHNGAPPVW3VKCKTCNHACMIAAMACLCTSPGVVBBACSPSDXMCLO5MKPHEVVAFFDCBMNBGWTOSSTWSPHV11FUEDCMIDCTNVSAGDAIHKHVATALTCWPVYC22KACNABLCSCT6TNIHPWM10HBCBICHVXC47BIIHACCIDDDHTVCPHSVSCVIMDBDSD3BHAMTVHLBPPTTDNLIGKGMDKWBMCPVGVIFSDUVNZXDHTCJVWSCTXAGXRBCPLCPBCCVTMBSSDVTCIPVSSGRND2FHSXPHVCFVOCQTCIDJAGMX77SCDTDSDRGSD4XDCHVNVBGSJDVLAVRGNBCPDVE12HMHCLLQNUPPHSVIAICVNAHD6GABVLGVC1PHPCPITV1FGLCMFNTFNAPOCBHU3MPCVNPPLATVTFRMISTVIHHKBSDCSBLVECCCLVFRDVNHDSBTTPJTHDGPTLMBTVC3POSVHFV12KHPTMBHU6BVGSD8SD6HDCGEETDCNTHFOXVC7HHNHLANSLHPISPIDHNHNPDXPCMSDFCGLCCSCMSBTV6RICPVELDWHAXSEAMEFPTPCNCXMDSCYMACLASCQNPSCC32GGGPSEHTTKMTVBHDXSPDCKIPTBHAFXHATBSTTTDHBSAIGMCHSGTVC2DC2LCGAVCBLTFIRPGSEMGEMECMPHHCCTTKHDCKAVCASDDTOTHMGCX8STLSAFCCVSVTVGSTDPVGIETFTTFLDGBMPSDBPGCBEDPVDTBCMCCNS2PHCPHHVTZNDTHOTPPPTMXBHPLDPTSGVMGHPMVTGADGVNMHGTVINNVPTKASCLLTGTC6PSWFCNHADVFSNSHCIIVPIUDCTVHCANFSOAVFTVDFHNBMVDTEMTARGCVPHTCMFUCTVGF4EICCHSASMBELPOVBWSSDXFUEFCV50AG1D11TTLDP1CDCS4AHHSVDGVITE29FLCDZMVFCVUAISHLKWSBDRDPSMCDACBSRCC4SGBSTSABRTLDUDLSSCMHCTTEHDBSSBHRCMTPDNLHJSPCTSWCWTCVAVIDVKSFKWAKSVAVGQSPTNHTSAGILUDJCCCSGNVPCCHCVPLVE9DPCMCGVNCSDNNDXCKDQNSGCBVNRBVSMHLPOWDGCINCTMGSAMGKMAGFCBIHUBTRACKVCTPDNEPXLCQTTNAPTHSP2NACHSLHNMDVWPFLLBEDC4NTPCDGATSMLCGMHFUEKIVFSHCBPTVKSBMFSFCCSDPDP2AAHSHXTKGIVSBMDCCAFCMHVHLM7FBAQSTNXTPRETTPVFGTLGBBHVIEVVSPVPFUEBFVNDCCMSMBSPDABINSSTVGBTPPJCDM7VTSSMACDHKTLGMXNTTAAVBMFDTAMWGSGOPASPGIIN4CSIPWAPVIRTBBCMTKUTNWICGTDFMTHVNYTNCSGPVNLSIDBBTEVETSBATAUPCILBYTCPGTMSRHTCVGRNDNA32VESAFBSHHHGIBDDWCNLSCDPDSPUEMSTCHDWVTLVICFITCNADC1LUTCMKSLSVC5PMGHNIDCHDAHNBEPLEMTSAMSPVHMSTCCPHC1MMLLSGS72MNBTNMCHPPBPSDAASTHD8KSHXHCVMDVNSMBNMH3BKGBCBSABILAPEQTHNOILPWSCJCPVCVEOFHPBTR1CMVPMWFUESSVFLS99BLIBWESGHCMXBHIHWSFUEVFVNDVEFMEDICCCAPST8TV4TV3DLMTCDFUESSV50PAPTBXHGWFBCDCRSJ1KBCUSCVPGPTIABCTDHPTNFUEMAVNDDRCMDCKSQVTQCMWPNJVE3PPIDXGVTRBLFNDFCTBNDWTH1NHVHLYHIOCK8HOMKSTTCRBBSABWSCOXMPADCBTGCTIVXBMTCBRSHU4VNEGMCIDIMCPGTSTELASPTDGLAILGLNSGL62FUEABVNDHTGTA3RALVGCHLDARMTSCBAXEIDL14THBDHAHRTHSVMNDCRCCTDBT6HJCGTACMCTVPICFIMPCABMIEBCPVIWUXCSGIAMCJOSNQTCLWBIDMELDNMSEDSHGUICEVGC92BQBEVSPCMTJCPGNG20PSILIXNHPSRFAMDHDOKDHPTXLNCGPCPTDMVBCKGCNGABBTN1BALKKCDVPHBHAPLGTTNOSNVTSHNMQNDTVSJCTTABOTBXHSZEKTSTVSSSGCLGNT2TRSPMSJVCVESPXIAGGDTGAGPNEDTNGTTGCGVRCCSIICE1NDPDMCWSBSHCTSDSSFNETVSHUMCDSTFUEKIV30DOPAPSMIMCIPACVCDRSZLPGDTTZREEHCIGSPTNPPXSDXVX26DCGQNTDLRDNHPSGMRFNAWNLGHTPVCGYBCABSLECCEOMCMARTNVBIBCDVCDPMACBGLTBHCPANTCHHNFS27CTFTVADCFBMKDIHBLNFUEVN100HBDDRHFUEIP100GVRMBBSTTBMIPSNLG9VBCLAFSD1PNCDBCPVMVXTSBHHLTSGBTBEPCLGMSKNTDMDTDBSCVVNTS4IJCDRITOWEIBVDBFTMPLXIDCSVNAMETTBTMSVSNLPBKSSHDAOPCSNZBTUCSMHMRBCGVSETLPPMCSBGNCGBVBIFSBHGPETDKGVLBPPCAPHPROSJFSC5ITCHSMNasdaq 100FTSE 100Hang Seng FuturesKOSPI 200 FuturesKOSPIShanghaiS&P 500US Dollar IndexCAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesNasdaqFTSE 100 FuturesChina A50 FuturesS&P 500 FuturesCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesDow 30 FuturesNasdaq FuturesChina A50VN30F2506VN30F1MVN30F2509VN30F1QVN30F2512VN30F2Q41I1F7000VN30F2MCSTB2512CFPT2501CSTB2510CSTB2410CHPG2510CVRE2408CVHM2509CVIB2503CVNM2406CVHM2507CVIC2507CVIB2407CHDB2502CMSN2503CVHM2406CMBB2505CVHM2503CFPT2502CMWG2506CACB2404CHPG2412CMSN2504CVJC2503CVRE2511CTCB2504CVHM2411CVRE2505CVHM2504CVIC2405CHPG2408CSTB2507CACB2503CFPT2407CSTB2413CACB2501CVNM2506CTPB2501CVPB2506CTCB2501CMBB2405CHPG2517CHPG2513CHPG2514CVRE2506CMWG2503CVHM2506CTCB2403CSHB2504CVNM2508CVPB2510CMBB2509CFPT2510CVIC2503CVIC2506CVPB2505CVNM2509CMWG2505CMBB2507CMSN2507CSHB2505CFPT2507CHPG2406CHPG2409CSSB2504CSHB2403CHPG2512CVRE2504CVHM2505CMBB2506CHDB2501CSSB2502CVHM2408CMBB2503CVIB2502CVNM2507CHPG2410CTCB2406CHDB2504CSTB2514CSTB2513CMSN2510CVNM2504CVNM2407CFPT2503CMWG2509CSHB2501CFPT2506CMBB2508CHDB2505CACB2505CVPB2410CVRE2501CSTB2501CSHB2502CMWG2501CACB2506CVPB2409CSSB2501CMBB2504CVNM2502CVPB2504CVIC2407CMBB2501CMSN2406CVRE2503CMBB2407CHPG2511CFPT2512CMSN2511CTPB2502CSSB2503CFPT2505CVPB2512CVHM2502CHDB2503CFPT2509CVPB2507CSTB2505CMSN2404CVIC2509CTCB2404CMSN2508CVIC2505CVRE2509CTPB2405CACB2502CFPT2508CVIC2504CVNM2503CFPT2511CSTB2508CVHM2510CHPG2515CHPG2505CVNM2505CVRE2507CMWG2508CVHM2508CFPT2405CVPB2502CMWG2507CHPG2507CHPG2506CMSN2509CSTB2511CSTB2502CVPB2407CTCB2505CVRE2410CVPB2501CMBB2510CHPG2508CSHB2503CHPG2509CMSN2408CMSN2505CVIC2508CVIC2502CMWG2410CTCB2503CTCB2506CVRE2510CHPG2516CVPB2508CMBB2409CVRE2407CMSN2506CVPB2412CFPT2402CSTB2409CMWG2510CMWG2504CHPG2501CMWG2406CVJC2502CFPT2404CSTB2509CVJC2501CVNM2510CVHM2511CVIB2406CMWG2407CMSN2501CHPG2502CSTB2506CVRE2508CVPB2509CVRE2406CVHM2409CHPG2504CSTB2504CVPB2511