Fialda Web Terminal, nền tảng giao dịch chứng khoán All-in-One, social trading platform, mạng xã hội chứng khoán số 1 Việt Nam, nơi chia sẻ ý tưởng và kiến thức đầu tư chứng khoán, kết nối với cộng đồng đầu tư chứng khoán sôi động nhất Việt Nam. Fialda là công cụ hỗ trợ đầu tư chứng khoán All-in-One trên nền Web, cung cấp cơ sở dữ liệu tài chính, chứng khoán, tin tức, hồ sơ doanh nghiệp, dữ liệu giá real-time chính xác, đầy đủ và hệ thống nhất Việt Nam. Fialda cung cấp các công cụ/tính năng: bảng giá chứng khoán siêu nhanh, giao dịch chứng khoán phái sinh, lọc cổ phiếu thông minh, F-Data, FData, dữ liệu phân tích kỹ thuật, dữ liệu PTKT, cập nhật dữ liệu AmiBroker, cập nhật dữ liệu Metastock, AmiBroker Plugin, cập nhật dữ liệu Forex, Cảnh báo cổ phiếu real-time...dựa trên công nghệ 4.0 Big Data và AI

Cung cấp giải pháp truyền thông, dịch vụ thông tin tài chính, dữ liệu thị trường cho các nhà đầu tư cá nhân & tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Thế Giới.

Phát triển các giải pháp giao dịch thông minh, chuyên sâu, được robot hóa dựa trên nền tảng công nghệ mới nhất AI & Big Data.

Tạo dựng một môi trường kinh doanh số, nơi tất cả mọi người đều có cơ hội phát triển sự thịnh vương cho bản thân.

Xây dựng một cộng đồng kết nối toàn bộ nhà đầu tư với chuyên viên môi giới, chuyên gia và doanh nghiệp.

Fialda Web Terminal

Fialda là Kênh thông tin chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế, tài chính & chứng khoán được cập nhật liên tục, chính xác và đầy đủ nhất Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 AI & Big Data. Tin tức và sự kiện doanh nghiệp được cập nhật liên tục. Thông tin về các giao diện cổ đông nội bộ, nhận định thị trường, phân tích chứng khoán qua lăng kính kỹ thuật, thông tin nhịp đập thị trường được cập nhật đầy đủ, liên tục và chính xác.

Mặc dù không thể thay thế hoàn toàn con người, song không thể phủ nhận AI đang định hình lại thế giới.

AI cũng đã và đang thay đổi tư duy tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp

Trong kinh doanh, AI cũng đã và đang thay đổi tư duy tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp (DN). Theo chuyên gia, sự xuất hiện của AI Agent đang tạo ra một bước ngoặt, làm thay đổi không chỉ cách tìm kiếm mà cả hành vi tiêu dùng và làm việc. Trí tuệ nhân tạo không còn đơn thuần là công cụ, mà đang thay thế toàn bộ chuỗi tương tác giữa con người và các nền tảng số, từ khâu tìm hiểu, mua hàng, đến chăm sóc sau bán và tổ chức công việc.

“Tôi không cần phải search Google nữa”, chia sẻ đáng chú ý của ông Hoàng Nam Tiến - Phó chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học FPT – tại sự kiện mới đây. Theo ông Tiến, sự phát triển của các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) đang thay đổi cách con người tiếp cận và xử lý thông tin. Nếu trước đây người dùng chủ động gõ từ khóa vào Google rồi tự tổng hợp dữ liệu, thì nay, với sự hỗ trợ của AI Agent (hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể tự động thực hiện nhiệm vụ, hiểu ngôn ngữ tự nhiên và ra quyết định thay con người), quá trình đó được tự động hóa hoàn toàn.

Thực tế, AI hiện trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược kinh doanh của mỗi tổ chức.

Vậy, DN Việt Nam đã và đang ứng dụng AI và gặt hái hiệu suất ra sao?

Là một chuỗi nhà sách lâu đời và có quy mô lớn nhất Việt Nam, Fahasa ý thức được trong bối cảnh ngành bán lẻ ngày càng cạnh tranh và hành vi tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, Công ty bắt buột phải chuyển đổi số toàn diện, đặc biệt trong lĩnh vực phát hành sách và văn phòng phẩm tại Việt Nam.

Chia sẻ với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Giàu – Giám đốc TMĐT Fahasa – cho biết Công ty ứng dụng công nghệ để tăng trải nghiệm mua sắm khách hàng. Cụ thể, Fahasa có ứng dụng AI để có thể gợi ý sản phẩm cá nhân hóa theo hành vi và nhu cầu của từng khách hàngl thưc hiện tìm kiếm thông minh kết hợp AI; phân tích dữ liệu lớn (Big Data) để nắm bắt kịp thời xu hướng tiêu dùng cũng như thị hiếu thị trường… Đặc biệt, Công ty đầu tư hệ thống ERP toàn diện để đồng bộ hóa tồn kho và đơn hàng trên toàn quốc, tối ưu hiệu suất vận hành.

“Ngay từ năm 2018, khi thị trường sách trực tuyến tại Việt Nam còn ở giai đoạn sơ khai, Fahasa đã mạnh dạn xây dựng hệ thống trung tâm phân phối hiện đại, với năng lực quản lý và xử lý hơn 120.000 mã sản phẩm (SKU) một cách tự động, chính xác và linh hoạt.

Chúng tôi không coi kho vận là khâu hậu cần đơn thuần, mà là ‘trái tim’ đảm bảo cho toàn hệ thống vận hành trơn tru và khách hàng hài lòng”, ông nói.

Nhờ ứng dụng công nghệ, giai đoạn 2015–2020, doanh thu từ kênh online tăng trưởng theo cấp số nhân. Từ năm 2020 đến nay, Fahasa tiếp tục duy trì mức tăng trưởng trung bình 50% mỗi năm trong suốt 5 năm liên tiếp. Trong nửa đầu năm 2025, doanh thu sàn TMĐT tăng trưởng hơn 50% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp đến 10% tổng doanh thu toàn hệ thống (tăng đáng kể so với tỷ trọng 8% của năm 2024).

Ảnh: Nửa đầu năm 2025, doanh thu sàn TMĐT tăng trưởng hơn 50% so với cùng kỳ năm trước.

Ở lĩnh vực logistics, Gozo Exoress – đơn vị gây chú ý với kế hoạch mở rộng thông qua đặt mua 2.000 xe tải VinFast của tỷ phú Phạm Nhật Vượng – cũng đang tích cực ứng dụng công nghệ để không chỉ tiết kiệm chi phí, mà còn “tồn tại” được trong cuộc chơi với nhiều DN lớn.

Theo chia sẻ của người đứng đầu, Gozo hiện đang ứng dụng công nghệ vào toàn bộ chuỗi vận hành từ quản lý bưu cục, định tuyến giao hàng, quản lý đội ngũ tài xế đến hệ thống theo dõi đơn hàng theo thời gian thực. Công ty cũng tích hợp nền tảng CRM và hệ thống quản trị logistics thông minh, cho phép tối ưu dữ liệu theo từng tuyến đường, khu vực và nhu cầu khách hàng.

Sắp tới, Gozo dự kiến sẽ triển khai hệ thống API kết nối đa nền tảng, giúp đồng bộ dữ liệu với các đối tác thương mại điện tử và nền tảng giao nhận – mở rộng khả năng liên thông toàn hệ sinh thái….

“Trong cuộc chơi logistics với các đối thủ lớn, Gozo đánh giá công nghệ sẽ là đòn bẩy chiến lược để phát triển. Chúng tôi không chạy theo xu hướng số hóa để “trang bị công nghệ”, mà đầu tư vào xây dựng nền tảng chuẩn chỉnh từ gốc: từ thương hiệu – quy chuẩn vận hành – triết lý đồng vận – đến mô hình nhượng quyền minh bạch.

Chúng tôi không cạnh tranh bằng tài chính, mà bằng tốc độ triển khai, khả năng điều chỉnh linh hoạt, và sự đồng bộ dữ liệu từ tuyến giao hàng tới điểm chạm cuối cùng.

Chúng tôi không số hoá để chạy theo xu hướng chúng tôi xây chuẩn để công nghệ có điểm tựa mà bứt tốc”, ông Phan Duy Minh - CEO Gozo – nhấn mạnh.

Ảnh: Ông Phan Duy Minh - CEO Gozo.

Chia sẻ câu chuyện AI của DN mình tại hội thảo “Quản trị DN trong kỷ nguyên AI: Nâng cao hiệu suất với AI và dữ liệu thông minh”, ông Lê Hồng Quang, Tổng Giám đốc MISA, cho biết hiện tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng AI vào quản trị tăng từ 33% năm 2022 lên 72% năm 2024 (theo IBM, Forbes, McKinsey). Các doanh nghiệp ứng dụng dữ liệu để ra quyết định có thể tăng khả năng thu hút khách hàng cao hơn 23 lần so với doanh nghiệp truyền thống.

Cũng trong ngành tài chính, bà Lương Thị Ánh Tuyết - Phó Tổng Giám đốc, Lãnh đạo Thị trường, PwC Việt Nam - nhấn mạnh rằng AI đang tác động sâu, rộng và nhanh ở quy mô toàn cầu, từ chính phủ, DN đến người lao động. 82% CEO khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã áp dụng GenAI (ở nhiều mức độ khác nhau) trong 12 tháng qua, và đạt được các kết quả như: 37% báo cáo doanh thu tăng, 40% ghi nhận lợi nhuận cao hơn, 58% nhận thấy hiệu quả làm việc của nhân viên….

Trên vai trò lớn hơn, Viettel IDC được biết đang dẫn dắt xu hướng hạ tầng số và công nghệ xanh tại Tp.HCM – căn cứ địa kinh tế với hàng trăm ngàn DN đang vận hành. Mới đây, Viettel IDC đã phối hợp với các đối tác Tp.HCM để đưa hội nghị hàng năm DCCI Summit trở lại. Tại đây, các chuyên gia nhấn mạnh trong làn sóng chuyển đổi số toàn cầu, AI đang đóng vai trò như “bộ não vận hành mới” của nền kinh tế – thúc đẩy năng suất, tái định hình chuỗi giá trị và tạo ra mô hình kinh doanh mới.

Ông Hoàng Nam Tiến nói “Tôi không cần phải search Google nữa”, DN Việt Nam đang ứng dụng AI ra sao để bán được hàng?- Ảnh 3.
Ảnh: Hội nghị hàng năm DCCI Summit 2025.

Dẫn chứng từ thống kê của IDC (công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới) đã ước tính tác động của AI lên nền kinh tế toàn cầu, tạo ra giá trị khoảng 1.150 tỷ USD năm 2024. Dự báo tới năm 2030, con số này sẽ gấp gần 5 lần, tương đương 5.000 tỷ USD, chủ yếu nhờ việc tăng doanh thu và cắt giảm chi phí nhờ tự động hóa, ra quyết định dựa trên dữ liệu và nâng cao hiệu quả vận hành. Đây là lý do các chuyên gia nhận định, AI sẽ là động lực cốt lõi định hình tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong thập kỷ tới.

Tri Túc

Link gốc

Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXNBPVCXTA6TEGEINVIPEVGMNDDDGBBSTH1HRTBTWMCPPREVIWASAHGMFUESSVFLVGSMCHVPGPCMBVLBWAHLAALTCC1CTNLCDAVFVESAFFUEVN100AGRAFXMZGOCBTVWUPHVCPHKTCMDSZGTVPV11PGBTIXAPHTGGSSNFUEKIVFSSBGH11NDPSFIDHPVWSSRAPPYCCLITDICGABCLSSSGSTOPVCBAATCTGTTAVLCFCMVTOHUGVFSDFFSWCGICPTCTTSVTQDNEDXPPJTMQBBHIPMTNCSHRBNTWLGCSVNCNAPDRGMDGDTPLPDKCVNSTNVGKMFMCAVCSIITDGFOCDRCCTPNFCBCCVNZHVNVPLAMVS55VC6VTMNQTPMBDWCECIVBGVMCPHNCMVQTPFTSMNBSHNHVXGLWSZLEFITSGABBVE4PAISHAVBBNTPSMACAPNTHDTVHBSHAFMACATGPMPITABAXCTSGGGFBASLSVTEATBPV2SEABT1HEVS74VNHKMTMQNVLGVTGCIAPIADMCPJCTANDNNTISHNPVPHPPSTMTPVRHCCSCSSVISABNVTVNFVNYTPSTDBL40CQNSDPNEMTHNALVVXPLDPDATELCPVBMIGSHIHT1TLHL35BGECCIACLUDCAAVMSTCAGGCBFUCVREITLICDPRKTTDCGRYGSJFPVXFUEBFVNDIMPNAUHGWDSEMIMTHGBMJDACSJEDLRVIXINGCABTHTHSVSCYCHCEBSVAVMVCKLFNDTACEHPBDCRRCCGMCSRTNJCHFXLPTMTAACGVPRPTTIDISDBSGIPPCDVNBOTDIHVFRAICAG1TVTVIBBBTNACDVMDTPYBCHHSCARCLGFRMQNUAMDC32ONEPSLDXLCMPBSISSBMTSTBRRBCKSVIJCNAVC22DHGSIPNBWITSTSCNAGTKGTDPPWASCRASGVNXKHSSKNPMSVNDBFCHDWXMCSDNCNCPFLSDUVCCKSDTTBFSOSC5IPASVDDDHTMPTNBTNPTNMPSHCMILGLNT2VDNPGINGCHPGTPHHTNVLPHDSHHGPAPXDHGLTTEDNSGVSADTIVJCPVSBTDATSVTDHPHCTDGNDQNWPTNLPBVFGGVRFCCVNECMMPTOHTECPICC4HRCNTLLSGTS4PDVGASSCJSGNPSIWSBKSTMGCLHGSTSKTWPSPGTDQTCL12VSFFGLVE8TCBCFMVCRPPEVTHHNAYBMPVEVBCMDCLECTKUHAGCKVVE9SFNPLXNHHHAIHHCCKAPITHVAPVAVTRTNSVICBCFG36CEOTGPA32DIDSASCMKDNCMCODMSHSGS96TMCAGXTBWTTEKHLTDSVRECTTCLMDADPMGTB8RALCHSNSHVDLPLAHD2DXVSCCNAFEVEDTGPCCVPCFUEABVNDDCSCPCHDAQCGCNTJOSUCTDFCIN4TYAMTLSSMTD6BLNGMHMESPMCDTKDNWPCHSHCICIPLEVNRMBGJVCE29BHCDBCKSBVUAHFCSGPVOCXHCPTLTVNBHHDNTLDGST8SALVIFD11PNPTHMMTPS4ACETPVMFRCBRCTUGVHDHAHHLRPROSSFVINTQWBDBKTLHOTVHGDDBAPPVC2MTXHU4APITJCFBCMGRKDMPEGFUCTVGF5S27GLCGMACADVC3PVPABIBMPTDNVECMPCTLGDSDSAFGTAFUEIP100PSWAPFPOWIBCLBMPECDWSPGDDTETBCPHRCKDMCDDBDACVHNFGEEPVTMDAVNADNDNNTHEJSNZACBKPFHQCETFVHLBTVMTBPVIHU1HD6ASTPIDVDSTV3MCFHU3OGCTIDDZMMLCX20CDHSDTBT6QPHGHCFUESSV50PANPSNPXSCKGCTCCCCFUEFCV50SDYADSSHBX77MASNNCBTHNSCBVNVVSPNCEIDCENMDFBALNDFLBCCTFDHBBTGHFBDRLSTGGEGPLODDNPWSDNHBNWCFVTV4KLBCMTHTPNSTMKPCDOFUCTVGF3VHHVRGIVSTKCPXIVPWSBBVNPCCRCCMPGSHDGAGPVFCVNGHIOTCKHVHCAVPJSHPWKHDMMLOCHHHNCOMLASSFCFUEDCMIDVETDASBELKSSHTGBSDTV2BTPSGOTVCPOTPDCVMARCDMELCIGFLCDSTTVBKBCGPCHJSTR1BLWSB1FRTVNBSBASGBTBCATTMWVPICIIVMSNO1GCFHATLDWMVNCDNPBCTCRS12TVGNAPAPLTSBDOCABSDTAICFDP2VTXSVHUMCTDWAPCVIGPGCHC1HNINBCNXTBHATALSTLHCBKSFTRCSGDVIHSIVVCWVSHHLTCTWSVCSZEC92TPCGH3XMDVGCINND2DFUETCC50SPBTTDAGFM10BCACK8CIDAGGUICUDLGERSPITVDCBIFCNHTIPMWTSAPXTMBSDICTLDCGVMICSJCBBCBAFLMCPVDSPHBNAPPIACMMA1PVLBCVC12PXMPQNVRCVMDTTGVPAPBTARMTETNOSSDVHACCT3TCIPOVBLIPLCTL4LTGANVKHGCLXVDBPGNVVNLTCKGMVSCPTGVTIPNGCSVIFSKWAHIICQTSGBTTZTCDVSMC4GECOTTPTPBTHWTNHTQNVHMVIDPPPANTHTCTOTTNTEPHMBTHLBDHTKCBVOSUDJHIDUEMNKGPXLSAVHU6BVHDMNDSCSDDILAHKBTKAVE1PCGHTLPTILMHHDMFUEKIV30TV1VLBRDPIRCVSTHAVFIRHAXCDPBLTE1VFVN30SPVSEPMSBTINQSPHJCCMXSCIGSPSSCCLCTHUBCRHPDHSAHMRPBPDRIDCLBSLDVGPTSPOMDNMHECTBXQNTV15NEDKDHVIETDHTBHTT6VBHVGRGTTXLVFUEMAV30STPVHFPISACCTRSCPAASMSSHBTUCCANBBTLTDCMPNJSPCXMPGDACBSDBMNABTNITDTBHKCMNODEBWEBBHTHSCMWDNPVGLTSTFDCCYCSCDMKVG20DM7ACSTMGSBMTIPPMJHMDFHNCDCBSQWCSCNNBSTDGTFITC69BCPSJGNHTTTCVABBHPDPGLCGPHPMSNSZCVC9HARAGEQSTHLOVLADIGLAIVMTSDATHBDPCAAMAMSPTPSD9FUEMAVNDYTCLGML14SEBNQBCT6TAWV21TTTDLTDKWL43LM3SSIHDCHDBVPSNHPVNCHNBHLSBGWTHDSVGLIXVTPMTCTTLL61NSLPOBQHWNLSBIOMIEPRCTRAMHLVW3FTMMRFMLSSBVSEDHLCDSNLLMSSGTA9LKWIDVVE3TSDCSTHHPCIPBSPDHMVEFBICVGPVKCBMKCE1L63CEGPTXTTNCDGSD4BCBAMEAASSHEDDMBDGTDCHPIDVPBKGHUBDXGVCASJDFTIBHNTXMBKCFICAIGVCTSJMVCESGHVC1DHAPATVC7HLDDP1STWCMCDOPPPTNSSHNGEMEREENLGCJCVXBDANLCCL44VNLSD7TC6HGTCANCSCBEDSBDVAFSBLFUESSV30DUSTA3CLWVEOFCSMAPTDKGDTCTCHAMCSTTILSBRSSIGHSLBVGPHCLG9HMCSD6BSHNHANAWKACVGTHANPVGNTFLCSMSHNDWVCFUXCVNIHOMHSMDTLTTFFUEKIVNDKHPDCTSTHHAPPACAMPDNAHPPVSITOSBMIEVSMCMTS3DTTFPTTW3ADCBRRBCEVQCNS2BXHMSRPIVBBMPVYBIGVLFDVCMHCTRTVTLSCLSMTPEQHUTQHDHPXCTXHDPSTCTNCIBDHCMBCMVLWDSPMTHPICGTSNTTTCTLMIVE2SHXLM8ONWISTHAMTVMOPCPSCSVTORSPVOHEMPHSVSEVXTPSEQBSBCGBSCEICMWGAPSASPSGCDNLNTCDXSSDXDLDDSVLUTKSQVTBVNTSHSL10HADVGIQCCPXAXPHHSISDGBMDLM7VTSFCSLIGLAWPRTHIGBSATV6SJ1TBDSRBPENHDOHASIDJBHGDPHPTVPTHTNWHVTKMRBMFHHRDBTDRHITCSMNNDXNASPSDSQCDL1SNCABWDVWBMSDAGMTVFHSBMGTVSNDCSMCBQBTDMABTBVBICCS99ADGTHPIHKSD2DAENVBNCGHMGDTDVSGDHCSRCKHWSBHIDPPTBTCJTNGTCMUNIDC4SCGWTCBPCNUEUPCSJSSBRKSHSFGICTVESILCSIDDLGMPTKTCFIDCNGTARBWSNRCSAPGEXPDBAGMHEPBIDNCTDS3PSGNETTTHCCTMPYPCTTPPMBBVCITN1VHECVTSDCFUEVFVNDTCLPVHTIGPCFVTJTABISHVTZFT1CCPBVSDP3HHVMGGQNPLHCMTGVGVMH3DDVCCVVPDHMSKDCE12IDCEMSCMGHNDFUCTVGF4MVBBMVLCMCX8TLISBSCTBNBTPGTBIICRCCLLSACWSSTVABTSCVNCTRPASBDTHESICNAAHUSCVTAHPMV12LNCDLMDHDHD8TIEBTNRGCPETILBHSPUSDDPPNQNTVHD17DSGCTIADPMECDGWPHHS72DC1PPHPVCTMBTSJVNMLAFHBHGMXBSRVTKPVVL18TLPSCOHTMDSHHNRKLMCSISAMYEGDTBNVLHTVHCDBCOCLHBSGINCDHNRCLSMBHPTSKVSDKSTBND2LO5VMKHBCNHVDQCSD5APGSKGL45MEFRICHTTGSMCMFCTADPMDC2PDNBLFPTEBMNISGARTVDTDPSTNAEVFKOSBMCPCETMXPOSL62TFCKVCSGRVDPGVTCDRHNMHMHMEDVTCCRESHGSP2PTDVCGSPDKKCGILB82SKHVSNTELGABVHCOILDCFSHPHCTSD1SD3NVPBDWNHCDTHCHPLBEMCCRTBVIMEIBQNSHC3EMGXDCSDJMFSSGTPNDGDWIMEKTSVDGSRFVMGDRGC21CH5HWSKCEMBNSTKNBEVEAPSBCPHEPCVC5X26HLYHVGVCSAAABTBNDNVGGTMSVPBTRVTOWBABFOXHBDLQNPGVBTTNTBSD8RATPCNCI5DCHDGCSPMPXCHCIATAC47VIRVKPAVGQNCPNTTBTVTVTCOVCMSBTPX1NWTTDFTCWVITSZBMDGPC1DAHKIPABRMCGITQCMSNasdaqDow 30 FuturesNasdaq FuturesNasdaq 100FTSE 100KOSPIShanghaiHang Seng FuturesChina A50KOSPI 200 FuturesChina A50 FuturesS&P 500CAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesFTSE 100 FuturesS&P 500 FuturesUS Dollar IndexCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesVN30F2512VN30F2QVN30F2509VN30F1Q41I1F8000VN30F2M41I1F7000VN30F1MCTCB2507CMSN2514CHDB2504CMWG2510CHPG2510CVRE2509CHPG2504CMBB2503CMSN2513CTPB2502CVNM2507CMSN2508CVHM2514CFPT2515CVRE2511CFPT2502CVPB2409CACB2501CLPB2502CVHM2510CVHM2509CFPT2508CSTB2514CVRE2503CHPG2508CMBB2501CVHM2409CVNM2406CMBB2504CTCB2503CVPB2515CSTB2507CACB2508CTCB2404CVIB2407CVRE2506CSTB2517CFPT2503CVRE2510CMBB2505CMSN2404CVIC2502CMSN2505CMWG2512CSTB2508CMWG2507CVIC2508CFPT2511CVNM2509CVIC2405CHPG2516CVRE2406CMSN2406CTCB2403CVHM2513CVHM2511CVNM2510CVPB2512CMBB2508CSTB2515CFPT2509CTPB2503CMWG2513CVPB2509CMWG2406CSTB2504CHPG2408CVRE2512CVRE2514CMSN2507CHPG2506CHPG2518CVNM2407CSTB2516CVPB2502CHPG2502CVPB2508CVHM2502CVNM2502CMWG2504CSTB2513CVHM2507CVPB2506CVNM2506CFPT2405CVHM2506CLPB2501CVPB2511CVHM2505CVRE2508CVHM2406CSHB2503CVIC2509CHPG2519CHPG2509CHPG2512CMBB2507CSTB2505CVIC2504CSSB2501CVNM2513CFPT2505CVJC2503CFPT2404CACB2503CMBB2509CMWG2511CMBB2512CSTB2518CMWG2503CVIB2505CMSN2511CVIB2504CHPG2409CMWG2508CFPT2513CSHB2504CMSN2510CFPT2512CMWG2407CHPG2514CMWG2505CVNM2503CACB2505CHPG2515CVPB2507CACB2404CSTB2510CVNM2511CFPT2510CSTB2512CMBB2405CSTB2410CTCB2506CVIB2406CVIC2506CVNM2504CVIC2505CMWG2509CVPB2513CSSB2502CMBB2510CMSN2503CVIB2502CVJC2502CSHB2505CFPT2402CHPG2511CVIC2507CVRE2408CMSN2506CFPT2501CTCB2509CFPT2507CHPG2513CTCB2508CHPG2505CVPB2410CMBB2513CHPG2521CVPB2501CACB2502CHPG2410CFPT2514CSHB2506CVRE2505CMSN2512CSTB2409CHDB2502CHDB2503CTCB2504CVPB2510CHPG2520CVNM2508CVPB2504CMBB2511CVHM2503CSHB2502CVPB2514CSTB2511CVRE2507CVNM2512CMBB2407CHPG2406CACB2507CHDB2505CSSB2503CSSB2504CSTB2502CVPB2407CVHM2512CVHM2508CSTB2509CVIB2506CTCB2501CHPG2517CVRE2407CVRE2513CVHM2408CMSN2509