Theo đó, trong tháng 6/2025, Cục Thông tin cơ sở và Thông tin đối ngoại thống kê đã có 502 tin, bài của các hãng thông tấn, báo đài nước ngoài thông tin về tình hình kinh tế Việt Nam. Các nhận định đều cho thấy tình hình phát triển kinh tế của nước ta có nhiều điểm sáng.
Việt Nam tiếp tục thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài
Trang Business Times (Singapore) ngày 10/6 có bài đánh giá, Việt Nam tiếp tục thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và bất động sản công nghiệp nhờ nhiều chính sách ưu đãi, hạ tầng cải thiện và vai trò chiến lược của Việt Nam trong việc dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu ra khỏi Trung Quốc.
Việt Nam đang thu hút mạnh mẽ đầu tư từ nước ngoài.
Chỉ số nhà quản lý mua hàng sản xuất (PMI) tháng 5/2025 đã phục hồi nhẹ lên mức 49,8, báo hiệu những chỉ dấu ban đầu về sự ổn định. Lĩnh vực sản xuất và bất động sản đang dẫn đầu làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 7,4% trong Quý I/2025, đóng góp hơn 40% vào GDP.
Business Times đánh giá, Việt Nam vẫn giữ được lợi thế sản xuất ở Đông Nam Á. Cụ thể là các giá trị Nho giáo thấm nhuần trong kỷ luật lao động và chi phí lao động của Việt Nam thấp hơn so với Thái Lan.
Hiệu quả của Chính phủ, sự ổn định chính trị và lập trường thực dụng, cởi mở càng giúp Việt Nam thêm phần hấp dẫn. Việt Nam đã ký 17 hiệp định thương mại tự do và duy trì mức thuế quan bình quân thấp ngay cả trước lúc căng thẳng thương mại dưới thời Trump 2.0.
Trong khi đó, trang Tech In Asia (Singapore) đánh giá, xuất khẩu và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục tăng trong tháng 5/2025, cho thấy sự thích ứng chiến lược trước các mối đe dọa thuế quan sắp xảy ra và sức hút bền bỉ của khu vực với các nhà đầu tư bên ngoài.
Cũng theo trang này, tăng trưởng xuất khẩu 14% là dấu hiệu cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đang đẩy nhanh tiến độ xuất khẩu trước khi mức thuế 46% mà Mỹ đề xuất với hàng hóa Việt Nam có hiệu lực. Sự tăng tốc mang tính chiến lược này phản ánh kinh nghiệm quá khứ khi các nhà xuất khẩu tập trung các lô hàng trước khi rào cản thương mại có hiệu lực, tạo ra sự gia tăng tạm thời trước khi thực sự suy giảm.
Có thể thấy, sự bùng nổ đầu tư của Việt Nam phản ánh sức thu hút bền bỉ của Đông Nam Á trong dòng vốn toàn cầu. Sự tăng tốc đầu tư này một phần là do căng thẳng địa chính trị khi các công ty đa quốc gia theo đuổi chiến lược đa dạng hóa chuỗi cung ứng ngoài Trung Quốc.
Việt Nam đã tìm chỗ đứng trong các ngành có giá trị cao, bao gồm mục tiêu đầy tham vọng là đến năm 2030 sẽ thành lập 100 công ty thiết kế chip trong lộ trình phát triển chất bán dẫn.
Chi phí lao động cạnh tranh, các ưu đãi của Chính phủ và vị trí chiến lược đã giúp Việt Nam trở nên đặc biệt hấp dẫn đối với các khoản đầu tư vào sản xuất và công nghệ. Làn sóng đầu tư cung cấp cho Việt Nam nguồn vốn có khả năng bù đắp một số tác động tiêu cực từ các hạn chế thương mại sắp tới.
Việt Nam nổi lên trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu
Trang Modern Diplomacy ngày 6/6 đưa ra nhận định, Việt Nam đang nhanh chóng định vị là nhân tố quan trọng trên thị trường chất bán dẫn toàn cầu. Tầm nhìn này được hỗ trợ bởi các sáng kiến chiến lược của Chính phủ, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đáng kể và nhu cầu toàn cầu ngày càng tăng đối với chất bán dẫn trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Cụ thể, Việt Nam đang có những bước tiến đáng kể trong lĩnh vực công nghệ cao này. Chuỗi cung ứng chất bán dẫn của Việt Nam sẽ có giá trị thị trường dự kiến là 31,28 tỷ USD vào năm 2027 và tốc độ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) khoảng 11,6% trong giai đoạn 2023 - 2027.
Việt Nam đang có những bước tiến quan trọng trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn.
Tuy vậy, Modern Diplomacy cũng chỉ ra rằng, Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các cường quốc trong khu vực như Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia và Hàn Quốc. Tất cả các quốc gia này đều có vị thế vững chắc trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn.
Tính đến năm 2024, ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đã tạo ra doanh thu khoảng 18,23 tỷ USD, chủ yếu là nhờ các doanh nghiệp FDI. Các công ty bán dẫn toàn cầu lớn, bao gồm Intel, Amkor Technology và Hana Micron đã thiết lập các hoạt động đáng kể tại Việt Nam.
Theo, Modern Diplomacy, ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đang sẵn sàng cho sự mở rộng mạnh mẽ và không phải là ngẫu nhiên. Nó được thúc đẩy bởi sự hậu thuẫn của Chính phủ, quan hệ đối tác chiến lược nước ngoài và nhu cầu toàn cầu ngày càng tăng.
Vị trí địa lý gần Trung Quốc, chi phí lao động cạnh tranh và sự ổn định chính trị mang lại những lợi thế quan trọng. Căng thẳng thương mại toàn cầu đã thúc đẩy các công ty đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Đối với Việt Nam, thương mại ổn định và cởi mở đã trở thành lựa chọn hàng đầu. Các công ty lớn hiện đang đầu tư vào các nhà máy và trung tâm R&D tại đây, điều này sẽ thúc đẩy chuyên môn tại địa phương.
Từ đó, trang này nhận định: Không còn nghi ngờ gì nữa, Việt Nam đang trên đường trở thành cường quốc bán dẫn tiếp theo của châu Á. Thành công sẽ phụ thuộc vào khả năng nâng cấp cơ sở hạ tầng nhanh chóng, bồi dưỡng lực lượng lao động lành nghề lớn hơn và tạo sự khác biệt trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong khu vực.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là động lực quyết định chuyển đổi số của Việt Nam
Trang OpenGov Asia (Singapore) ngày 31/5 cho rằng: Việt Nam đang nắm giữ một vị thế đầy hứa hẹn, mặc dù hiện tại ở mức trung bình trong bối cảnh AI toàn cầu. Với các khoản đầu tư chiến lược và định hướng rõ ràng, Việt Nam đang sẵn sàng trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực về phát triển AI.
Các công ty Việt Nam đã tích lũy được kinh nghiệm qua nhiều năm gia công công nghệ, hiện đang ngày càng tự tin hơn trong việc phát triển các giải pháp trong nước. Chuyên môn tích lũy này tạo thành nền tảng vững chắc để AI được nhúng nhiều hơn vào địa phương và phù hợp với nhu cầu riêng của quốc gia.
Các công ty công nghệ lâu đời tại Việt Nam đang thúc đẩy việc áp dụng AI. Sự trỗi dậy của AI tạo sinh, đặc biệt là sau ChatGPT, đã thúc đẩy tự động hóa và đổi mới đồng thời giúp các nhà phát triển và doanh nghiệp nhỏ có thể tiếp cận các công cụ tiên tiến.
Theo Chỉ số sẵn sàng ứng dụng AI của Chính phủ năm 2024 do Oxford Insights công bố, Việt Nam xếp thứ 59 trên toàn cầu và thứ năm trong số các nước ASEAN, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia. Điều này đánh dấu sự gia tăng đáng kể so với vị trí thứ 76 vào năm 2020, phản ánh sự cải thiện ổn định về mức độ sẵn sàng và triển khai.
Để đảm bảo sự phát triển của AI mang lại lợi ích cho toàn xã hội, cần tối đa hóa tác động xã hội và đầu tư vào cơ sở hạ tầng dữ liệu. Phát triển có đạo đức phải là trọng tâm vì việc sử dụng AI không được kiểm soát có thể dẫn đến tác hại xã hội và rủi ro lâu dài.
Từ đó, OpenGov Asia cho rằng, Việt Nam đang ở bước ngoặt quan trọng. Tiềm năng của AI trong việc thúc đẩy tiến bộ kinh tế và xã hội là rất lớn, nhưng để hiện thực hóa lời hứa đó đòi hỏi phải có hành động tập thể. Các nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu và xã hội phải đoàn kết để hướng dẫn AI bằng đạo đức, minh bạch và trách nhiệm, công nghệ là công cụ, con người là mục tiêu cuối cùng.
Ngoài các nhận định tích cực trên, báo chí nước ngoài cũng đặc biệt ghi nhận và đánh giá cao việc Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số, cho rằng đây là đạo luật đầu tiên trên thế giới hoàn toàn dành riêng cho lĩnh vực này.
Trang BeInCrypto (Hồng Kông, Trung Quốc) ngày 15/6 nhận định, Luật Công nghiệp Công nghệ số là “đạo luật quan trọng”, cho thấy quyết tâm của Hà Nội thúc đẩy vai trò trong nền kinh tế toàn cầu và thu hút đầu tư vào các công nghệ mới nổi.
Luật mới chính thức công nhận tài sản số, phân loại thành 2 nhóm chính gồm tài sản ảo trên môi trường điện tử và tài sản mã hóa; trao cho Chính phủ thẩm quyền xác nhận các cách phân loại tài sản số nêu trên, đặt ra các điều kiện kinh doanh và giám sát hoạt động của chúng. Luật cũng yêu cầu các cơ quan có liên quan thực thi các tiêu chuẩn chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố nghiêm ngặt để bảo vệ tính toàn vẹn của hệ sinh thái.
Ngoài quy định về tài sản số, luật còn đặt nền móng cho những tiến bộ công nghệ quy mô lớn hơn. Luật đưa ra các chính sách nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng số của Việt Nam và thúc đẩy tăng trưởng trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, chất bán dẫn và sản xuất công nghệ cao.
Các công ty công nghệ phát triển sản phẩm kỹ thuật số hoặc hệ thống máy tính tiên tiến sẽ được hưởng nhiều ưu đãi khác nhau, bao gồm hỗ trợ nghiên cứu và phát triển, đào tạo nhân tài và xây dựng cơ sở hạ tầng tương tác. Cách tiếp cận toàn diện này phù hợp với quyết tâm của Hà Nội để trở thành một thế lực cạnh tranh trong nền kinh tế số.
Còn Hãng phân tích Chainalysis (Mỹ) xếp Việt Nam hiện đứng thứ năm trên toàn thế giới về ứng dụng tiền điện tử, cho thấy nhu cầu trong nước mạnh mẽ. Các chuyên gia trong ngành tin rằng, một khuôn khổ chính thức sẽ giúp Việt Nam thu hút thêm đầu tư và định vị mình là đối thủ đáng gờm bên cạnh các trung tâm blockchain đã thành danh như Singapore. Đáng chú ý, động thái siết chặt quản lý của Việt Nam diễn ra sau những nỗ lực gần đây của Bộ Tài chính nhằm ra mắt nền tảng giao dịch tiền điện tử thí điểm với sự hỗ trợ của sàn giao dịch tiền điện tử Bybit.
Các trang Coinotag (Estonia), trang CCN (Malta) và Finance Feeds (UAE) cũng đánh giá cao sự ra đời của Luật Công nghiệp Công nghệ số. Theo đó, Luật này mang tính bước ngoặt của Việt Nam thiết lập một môi trường quản lý rõ ràng, có cấu trúc, cân bằng giữa đổi mới và bảo mật. Thêm nữa, Luật có ảnh hưởng sâu rộng, nhằm quản lý tiền điện tử và hỗ trợ các lĩnh vực công nghệ cao, bao gồm AI và chất bán dẫn…
Những nhận định tích cực này cho thấy Việt Nam đang nổi lên là một mối quan tâm của dư luận thế giới. Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam hứa hẹn đóng góp một phần trong sự phát triển chung của kinh tế toàn cầu.
Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXLCCKSBCSTHNMHKBTVPSMBMCDVIGBMPHCTTTDNNCCTNSDBVNZVLAMCPLKWNAGBHHTPBAPTBSLTLTVPIVCIDTHTVNDKWNDTPDVECITHTASMVIFCNTVFSSNZVPDTVMHU3DATNDFHCDDTGBBTSVDITSBBSV15VNLCMIVSETEDFBCC32SB1SCOVHEC69DZMVBCHEJCRCDADPCTRBCQTCVCWTA6BVHPSCPTGBT1MVBTBDHMSTTGC22VCRNNTTYABTTBRRPXICBITRSCC1ACSCLHVEAHHSSDCTQNSTKVAVGTSVC2CVNFUETCC50DICSAMCX8HMDBQBHCIKSQTVHMQBBRSDHGBCCNCGVNGCKDCKGPJCCCAPOBVNFGHCHATNBPTDHVMTHHRNASSPHCMVMBGPOTSALSZLTPPMCCDSVHDBBGWPLEHAMATAPXLVDGHIOSHGTVGSKHCTDHBSTDBHTCCMXGPCGVTHNGVC7CHSTV3DHPVPGV12PRCPBTNAWBDGTCDEFINTCHNAHU1PVIABWCH5TXMBKCTQWAMDL63CDRVTOVNISDXTKAAGMPVOHIDMSRDUSCETCMWLMIGSMPHRILBAIGTLPKVCBTVTBHVNXKSHE1VFVN30TT6SKNKSDVITHAPH11S4ASDVHD2CBSFT1NDWEVFPACSD7SCYABTINGHQCLBEBOTMGCMELHGWSD6DNLTVDLDGPCGTNBPTTPVVVDSTDCVRGIDIHNDMBNPGCNDXKHLTSBACEGDTPHSQNTQNWMTADHMLGMBSHTIPATSDNAMBBMTVYTCSBLVNRDAHPXTSD3SASNS2DSCD17QNSRALBLIFGLBDWMKVFUEMAV30MMLDCGNEDCABCLCNAVIMPNXTPGSMICBTPCMDSDUGTDKBCHESPREBRCPV2HLBDIGITDAVGSZBDRGNVPBWEFICPC1PITVPHPLOSNCMTHUDJMCOKLMNTWFBAG36POWDLDTVTPSPDDBDKCPIDSJ1MCGKSSANVLO5LDPCKVAGGBLFDC1PPYVTQHPDDCLCI5NKGSBSEMGNJCBICHPPPMSCPCABSBSQL35VNHTSGTJCBHNHHCLM3IDJVHMVRCDXGMSNHECCLGIPAEPCPPPPVYVC9SDGVC3RCLSBBLIXSSGVNEVMDCIIRATPPIAMVHGMICIWSBPTXVVNIN4TSCDCMAMCTTPHAFVWSDHCE12DVNPVBUSDQSPEVSVKCTDSVTVDQCPVHVTSCMTABRHKTDPMSFILCDCTPFUEFCV50NSTVE1DDNKSTVE4QNUVSGCVTIMETTFPVSNTHNTLGVRGABDP2SP2G20BIGCC4PBPTPCHRCBEDVE9THPYBMTV6L12SQCBXHSGBTBNHTQHDDPPPTLPWAPSLC12PVXVIRS55LSGPDNILSVCGNO1HMGOCBNSLSWCCQTCTXVDLSIVHPITLDSVTPENCCRBABTDGCMMPHHNVTDNCKWAPMJIBDMLSVSIQPHTBCKMRHTTCAGICTTNPSMCPSHDC2ATBTB8C47HD6GMXBCFBTNTMXMFSPIAVPLLSSVNTVCXVNSHU6TKGDLMMTLDSGTC6SEBSHPTHBCT3KTLETFSFNDHBLQNDWSARMSKGVIXCTICIPHIISBTDGTTETVINSGRHTGV11BTGPGDFOXCNAQCGCNCPBCTCJNUESHCTCIMA1PNPSSCHJCQNCSCRTVWQNPPLARICAVFBHPNOSUEMLM8FCCVXBVTDSD4SVITHGNT2SSBDSPS96PISCIAMVCTANPPHPEGSPBBDTPVPSRBSCLVECAAMPTSHLAPSECREDBTAMPTCTSVNPMGBCOGSPTA3BLWHPTTNMPSGBMDLG9SCIPVLPGNDCTVEFABBBTUDS3HUBFCNLCSNDCVETTHSSGPACVSTSSTBPAPSGTTBWGDWTISL45LUTSJETHNHASAGPBSPTBRVCAPXMVTZDCFBMITNHGH3TVAVDBVSFSBGBTSFUEIP100STLVTRPFLSZCBVNNTPBPCFUCVREITVMSASPSBMTV4VC1DNDCFMVGIDGCAPGFUEABVNDKHDSVGPMTHUTVDTKTTCENADGSGOPPSHDAVGSDACHTMS74BBCBVSFUESSV30S27DHTSEDMBSAPHPX1KIPPATDVWHDGLECPPEAPLGASBSDTTSAMSVABX26DRCACMKTCPNCPVRSRADANBVLDRIVTMSTTCCCIDVORSPDRGMHCKANBCSRTSIDHFBBMCDTDMWGCARCMFVICVMCMHCVPSUSCHU4SGIVUAVSTMNDGEETOPNDNL43TTNAFXMTXVXPL62HDSNRCSTPAATCDHTSJDP3DNNSEABTBGTTPSNHAXMNBSMTNCTTEGPHPTBXFTMTSTFUESSVFLUDLPCCTKUCFVCADHLTHUGDRLPCESJGVEOFIDCISHPOMCSCVCSAICHHGGCBCPAHDPCMSREEPPCIFSSRCVLWNABPGTPMCBTDS72VQCHFXSTCVGTMCFHJSOCHVBHHDWHVXNFCUCTSLSVHHCDGTCOADPHMRLICPVMTSDTNWGDAPDCPHCNQBKLFPVDKSFPCHVLFOGCXPHHVHVPCSGNSVCVXTSAFPVCHSIHADAAAVTHTH1CAPMIGHACMGGAPPCTBND2PTCVTCTMWDNHIRCDBMVOCTNCRCDCJCNSSADCADSVIMPICSHECSVSJCTS3VDNVPADFFAMEHEVTALKTSSSIDPCONEFHSHGTLAFTMGDDMCLMDNPSDKPLPSPINBWVMAHDCSD9PJTHPBLGCCTRVCBNQNVHLHLCHRTKDCEMEVTLFCSSDAPTPKACDMCPSWVNBPTIFTIHAID2DEIDGKMBFCTHUDSDDDGCCPDSEQSTSGCCDNVKPPWSBVBCHCHT1HHPAASCIDMHLPANVBBSMNACGMVNFUCTVGF5VGVTOWBMKSJSTPHSPDILCBHKXDCEBSVSNPGIDLRSDDEIBVNAICNMESSTHTIETLIBCBPTVSDJB82KHWCEGFMCVNCDTIFUCTVGF4PNGACLASTDTVVGLDLGDAEHNIBIOLCMPLXBSTSBDHSLTTZDXVDLTSJMQTPBWSBALCTSALTAAHSGSBIDDWCGMCLAWFITGMDBCGDTBCPIINCMDANVBVSHTCKMTGSTGSPCVAFBMVVTEGNDTV2DNMCMKDHDBHAX77AGEYBCDMNCCVLMCDVCDNEANTHBDTOSQCCYEGHSVDDHNTTDXLHAGSFCSZGJVCMDFMECACCL10OILCMCDTLHSPNDPCAVICFDVPIHKEINBBHLBCDTKSIGGEGSC5L61VPWNSGTD6BTWVCTNEMHDOVLCACBGEXHMCPCFDASPTOCTGLM7CLXVMGMDCFIRMIMCCLHHNTW3VC6HPWBCVUICDPGHSGTTEHIGHC1VBGFLCDPSPIVUDCVW3VSAVFRHNRAG1FHNHVNHBHHOTHRBKMTBSAKLBVCFAGRVTADKGE29TMBPAIAVCS12VE2NLGBMGEICNTBBVGSD8A32UNIHCBTDPTDWBWADAGOPCTCWL44BAFELCKHPGILTCRNHAGLWFUEDCMIDUMCVDPVMKBLTTKCCSMVOSCDPLLMVTGSD5HCCMSTCTASCCTAWNLSMTBSABVCCCMPVLBHTNSACDTCCYCHLRTCBEVGSCJTCMHTESIICOMBSICATDBCAAVHTPBAXISTEVEFPTNACEPHFUEVN100PROKOSMBTTVBMPYVGCTMCKPFPPTPTDPJSHC3GCFPVGHVTTS4SCGHEPTABNHPCPHCTTQHWWSSVPBBDBVHFHLYLNCHTIBCPKTWAGXDMSPTNHAVDL1CCTKCBBMSNTFSBHCNGDPHDDVWTCTV1CQNDIHPNJMEFMKPWCSCIGTRCMACPHNHLOCTCTIGASATL4L18KGMHCMDP1TMPPECVLGRYGARTECOCDONHCCNNVIEHMHVESTSABSCNHHDFCFIDTRVDC4TINSJFNSCIVSSDPMDGBHGTARIDPNVLSSHTCHSBRVCMLPTKKCLCGTN1APIFOCDIDSFGSBVPXAPNTTDMTTLSGBSRFVIDSGDBELVHCMTPGLCDNTPDBGTAFUEKIVNDMCHNQTMIEDSHCHPMZGFRCVTPBNWMEDVSMBIIVFCGERVNYVTBDBDFUCTVGF3PRTTVCTHDCMNPTEVIHFUEVFVNDPMBHVGTLGTTAVNMHLSLHGTRASCSLPBPNDVGRSDYSCDCTFXMDNGCSMAVREMSHHAHCCINSHD11PVAEMSUPHDXSHDMSTWBLNDCRTNGHNFVVSMPCXLVTCLIJCJOSVHDMH3LTCKDHPSBKHSVC5VPRMQNVE3UXCLHCHLDCE1MASHBCMPTDM7NAUSVHGLTSJDPCNTMTMTSTGGHSAFTSTDFSD1HPXONWSSMTTTSPMDTTUPCRCCSHXILAHEMHVAAPFDVGINNFCMTNSGMAFUEKIVFSBKGBHCKSVPQNLBMMTCSHSICCTDTCEOPOSTPSDSNCT6PXCNBTDTEVLPSHISGHSEPBNAVNDBCAPVEDXPCDCLMHHNPLGLBMJMCMRTBCGVGICITCISGPOVVSCMGRSZEDGWTA9SAVHD8TNTFUEKIV30RDPATGVTJIBCLTGHPHSAPC92VCPVE8BMNALVVGGPXSTHMVTIDOCVIBPSITHWFDCPSDBTHPGVCMGRGCPASTR1VCEDCHL14NBBCTWAGFC4GCK8FUEMAVNDDTASPVXDHL40HARHTLSDNHFCBT6PMPTNVBMFTBTTELTLHNAFHTVHWSBGEITAMLCSHAV21XMPDTPLIGAPCVHGVTXDOPSSFFUESSV50HPMFSOSBACCMBSRC21SDTVESAFNETSD2HANTOTBCEPTBCSIVJCTTCPMWTVSLAITNATGPODEST8FUEBFVNDKDMBCRPVTSHNASGSKVDPRM10ICGNBENWTHHVABCSHBITQSSNBSGGGGDVMHPGFRMDNWVFGDHNTIDHSMVIPPEQS99TUGVGPLASCLWPTHCLLMSBX20CANDSTPCMBCMVTKVNPABIVIWKCEXHCTRTSIPPLCTMSBHIDRHLDWBBMTTBQBSTTHAPSTIXTNINCSDCSPGBPETHOMMRFTDNNAPFRTHNBTFCXMCDHAKHGNHVNasdaqDow 30 FuturesNasdaq FuturesNasdaq 100FTSE 100KOSPIShanghaiHang Seng FuturesChina A50KOSPI 200 FuturesChina A50 FuturesS&P 500CAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesFTSE 100 FuturesS&P 500 FuturesUS Dollar IndexCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesVN30F2509VN30F1QVN30F2512VN30F2Q41I1F7000VN30F1M41I1F8000VN30F2MCSTB2511CMBB2508CHPG2521CACB2503CVNM2512CVNM2510CSTB2515CHPG2513CFPT2513CVHM2507CMBB2505CVPB2513CSHB2503CSSB2502CSTB2508CHPG2504CTCB2506CMWG2509CFPT2515CMWG2504CVPB2508CFPT2502CMBB2405CSTB2507CSTB2517CVIB2406CFPT2501CVJC2503CVIC2502CFPT2511CMBB2512CTPB2503CVHM2512CMBB2503CMBB2509CVNM2508CMBB2407CACB2508CVNM2511CVNM2509CSTB2516CSTB2409CVPB2509CSTB2505CACB2502CVRE2407CHPG2508CVPB2512CACB2507CHPG2510CVIC2405CVIC2505CVNM2407CVRE2406CVPB2410CVIC2508CMSN2406CHPG2505CTCB2508CVPB2511CMBB2510CVNM2507CSTB2509CTCB2504CVIB2506CVPB2507CMSN2508CVPB2510CVJC2502CVPB2409CHPG2514CACB2505CFPT2507CFPT2508CSHB2502CVIB2505CHPG2512CVRE2503CMWG2407CVHM2503CMWG2406CSSB2503CFPT2512CVPB2506CVIC2507CVIB2407CSHB2504CVHM2505CMSN2505CHPG2518CVNM2506CVHM2511CVRE2513CHPG2519CMBB2501CVRE2505CHPG2502CVHM2514CVHM2409CMWG2507CMWG2512CVHM2509CVIB2504CVRE2408CMWG2505CHDB2505CSSB2504CFPT2514CHDB2503CLPB2501CVPB2407CTCB2503CVHM2506CHPG2506CVNM2502CHPG2511CMSN2404CMSN2514CVPB2504CFPT2503CMBB2504CMSN2511CVIC2504CMSN2509CMWG2508CMBB2511CVRE2508CMWG2513CTCB2501CVIC2506CTCB2507CVIB2502CFPT2505CFPT2402CVPB2515CHPG2515CMBB2507CVRE2510CVHM2502CSTB2518CSTB2512CSTB2410CSHB2506CLPB2502CSTB2502CFPT2405CHPG2408CHDB2504CSHB2505CVRE2506CVRE2512CFPT2509CVNM2503CVRE2511CVPB2502CHPG2509CVHM2406CTCB2404CVRE2509CMSN2506CHPG2520CMSN2513CMSN2503CMSN2510CACB2404CVNM2406CSSB2501CSTB2514CFPT2404CHPG2517CACB2501CHPG2516CMSN2512CTCB2403CVHM2508CHPG2409CVIC2509CVRE2514CVHM2510CMWG2511CTPB2502CVRE2507CHPG2410CVNM2513CTCB2509CVHM2408CMSN2507CFPT2510CVHM2513CMWG2510CMWG2503CVPB2514CHPG2406CHDB2502CVPB2501CSTB2510CMBB2513CSTB2513CSTB2504CVNM2504