Fialda Web Terminal, nền tảng giao dịch chứng khoán All-in-One, social trading platform, mạng xã hội chứng khoán số 1 Việt Nam, nơi chia sẻ ý tưởng và kiến thức đầu tư chứng khoán, kết nối với cộng đồng đầu tư chứng khoán sôi động nhất Việt Nam. Fialda là công cụ hỗ trợ đầu tư chứng khoán All-in-One trên nền Web, cung cấp cơ sở dữ liệu tài chính, chứng khoán, tin tức, hồ sơ doanh nghiệp, dữ liệu giá real-time chính xác, đầy đủ và hệ thống nhất Việt Nam. Fialda cung cấp các công cụ/tính năng: bảng giá chứng khoán siêu nhanh, giao dịch chứng khoán phái sinh, lọc cổ phiếu thông minh, F-Data, FData, dữ liệu phân tích kỹ thuật, dữ liệu PTKT, cập nhật dữ liệu AmiBroker, cập nhật dữ liệu Metastock, AmiBroker Plugin, cập nhật dữ liệu Forex, Cảnh báo cổ phiếu real-time...dựa trên công nghệ 4.0 Big Data và AI

Cung cấp giải pháp truyền thông, dịch vụ thông tin tài chính, dữ liệu thị trường cho các nhà đầu tư cá nhân & tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Thế Giới.

Phát triển các giải pháp giao dịch thông minh, chuyên sâu, được robot hóa dựa trên nền tảng công nghệ mới nhất AI & Big Data.

Tạo dựng một môi trường kinh doanh số, nơi tất cả mọi người đều có cơ hội phát triển sự thịnh vương cho bản thân.

Xây dựng một cộng đồng kết nối toàn bộ nhà đầu tư với chuyên viên môi giới, chuyên gia và doanh nghiệp.

Fialda Web Terminal

Fialda là Kênh thông tin chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế, tài chính & chứng khoán được cập nhật liên tục, chính xác và đầy đủ nhất Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 AI & Big Data. Tin tức và sự kiện doanh nghiệp được cập nhật liên tục. Thông tin về các giao diện cổ đông nội bộ, nhận định thị trường, phân tích chứng khoán qua lăng kính kỹ thuật, thông tin nhịp đập thị trường được cập nhật đầy đủ, liên tục và chính xác.

Ngành Ngân hàng vào cuộc sớm và tăng dần quy mô, tốc độ dư nợ tín dụng xanhNỗ lực "xanh hóa" dòng vốn đầu tư cho mục tiêu phát triển bền vữngMở đường cho tín dụng xanh phát triển bền vững
Ngành Ngân hàng tiên phong triển khai Chiến lược tăng trưởng xanh

Trong bối cảnh toàn cầu đang thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh hướng tới phát triển bền vững, Việt Nam đã xác định rõ chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021–2030, tầm nhìn đến 2050. Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, ngành Ngân hàng không chỉ là kênh dẫn vốn mà còn là lực lượng tiên phong thực thi các giải pháp tài chính xanh, đặc biệt là thúc đẩy tín dụng xanh, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.

Quang cảnh Tọa đàm

Phát biểu tại Tọa đàm, bà Phạm Thị Thanh Tùng – Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế NHNN nhấn mạnh, ngành Ngân hàng nhận thức rõ vai trò quan trọng của tín dụng xanh trong việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững và thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh theo định hướng của Đảng và Nhà nước. Ngay từ năm 2015, NHNN đã ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN, đặt nền móng cho phát triển tín dụng xanh, yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) ưu tiên cấp vốn cho các lĩnh vực thân thiện với môi trường như năng lượng tái tạo, nông nghiệp sạch và tiêu dùng bền vững.

Giai đoạn 2011–2020, NHNN đã lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh vào các chiến lược lớn như Đề án phát triển ngân hàng xanh (năm 2017), Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến 2030 (theo Quyết định số 986/QĐ-TTg). Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng giai đoạn này xác định rõ bốn nhóm giải pháp cơ bản: nâng cao nhận thức, đào tạo nhân lực, huy động nguồn lực và lồng ghép tín dụng xanh trong hoạt động tín dụng.

Bước sang giai đoạn 2021–2030, theo Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1658/QĐ-TTg, NHNN tiếp tục xây dựng kế hoạch hành động với 7 nhóm nhiệm vụ, yêu cầu các TCTD tập trung nguồn lực cho vay danh mục xanh. Đáng chú ý, năm 2019, NHNN phối hợp với GIZ ban hành danh mục 12 ngành xanh làm cơ sở thống kê và định hướng tín dụng – bước đi được đánh giá là tiên phong trong khối ASEAN, dù mới áp dụng trong ngành Ngân hàng.

Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng TS. Nguyễn Quốc Hùng cho biết, các TCTD cũng thực hiện rất nghiêm túc việc xanh hóa

Không chỉ dừng ở chỉ đạo định hướng, NHNN đã chủ động lồng ghép tín dụng xanh trong các văn bản quy phạm pháp luật và chính sách điều hành tín dụng. Đơn cử Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn và các lần sửa đổi, bổ sung gần đây, đặc biệt là Nghị định 156/2025/NĐ-CP, NHNN đã lồng ghép nội dung khuyến khích TCTD cấp tín dụng cho nông nghiệp xanh, hữu cơ, tuần hoàn. Một ví dụ điển hình là Chương trình cho vay 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Đồng bằng sông Cửu Long do NHNN phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai từ đầu năm 2025. Chỉ sau 11 tháng, Agribank và nhiều TCTD khác đã giải ngân khoảng 3.700 tỷ đồng góp phần đưa chương trình nhanh chóng đi vào thực tiễn, mang lại hiệu quả thiết thực.

Song song với đẩy mạnh tín dụng xanh, NHNN đặc biệt quan tâm tới việc kiểm soát rủi ro môi trường – xã hội trong hoạt động cấp tín dụng. Thông tư 17/2022/TT-NHNN được ban hành nhằm hướng dẫn TCTD đánh giá rủi ro đối với ba nhóm dự án có tác động lớn đến môi trường theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP. Tính đến nay, 100% TCTD đã ban hành quy trình nội bộ để thực hiện quản trị rủi ro với ba nhóm dự án này. NHNN cũng phối hợp với IFC ban hành Sổ tay hướng dẫn quản trị rủi ro môi trường – xã hội áp dụng cho 15 ngành. Và mới đây nhất, vào đầu năm 2025, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phối hợp với (IFC) công bố Sổ tay hướng dẫn quy trình quản trị rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng đối với tất cả các lĩnh vực. "Hiện nay, NHNN đang hoàn thiện bản tiếng Anh để đăng tải trên trang thông tin điện tử, làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức tín dụng trong quá trình xây dựng chương trình quản trị rủi ro môi trường – xã hội nội bộ", bà Tùng thông tin thêm.

TCTD vào cuộc mạnh mẽ thúc đẩy tín dụng xanh

Theo đánh giá của các đại biểu tại Tọa đàm, các tổ chức tín dụng không chỉ hưởng ứng các định hướng của NHNN, mà còn có bước đi chủ động, quyết liệt. Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng TS. Nguyễn Quốc Hùng cho biết, các TCTD đã xác định vai trò quan trọng của nguồn vốn tín dụng trong thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia và tập trung đầu tư vốn trong lĩnh vực tài chính xanh. Theo đó, các TCTD đã rất chủ động phối hợp, tạo điều kiện và đầu tư vốn cho các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực đảm bảo an toàn về môi trường. Trong 10 năm trở lại đây, ngành Ngân hàng đã ghi nhận nhiều kết quả tích cực về tăng trưởng xanh. Bản thân chính các TCTD cũng thực hiện rất nghiêm túc việc xanh hóa, giảm phát thải trong quá trình hoạt động của mình như: sử dụng năng lượng hiệu quả, áp dụng các biện pháp giảm rác thải tại nguồn, giảm lượng rác thải ra môi trường...

Ông Trần Phương – Chủ nhiệm Uỷ ban chính sách Hiệp hội Ngân hàng đánh giá sự tham gia tích cực của các TCTD đã tạo ra hiệu ứng lan tỏa, khuyến khích doanh nghiệp và cộng đồng cùng chung tay bảo vệ môi trường

Theo ông Trần Phương – Chủ nhiệm Uỷ ban chính sách Hiệp hội Ngân hàng thông tin thêm, nhiều TCTD đã xây dựng Chiến lược phát triển giai đoạn 2021–2030 theo định hướng xanh hóa, đồng thời ban hành chính sách kiểm soát và hạn chế cấp tín dụng cho các lĩnh vực phát thải cao. Một số đơn vị triển khai cơ chế ưu đãi lãi suất, tài sản bảo đảm, tỷ giá, dịch vụ tài chính cho các dự án xanh, góp phần tăng tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh trong tổng danh mục cho vay. Tính đến ngày 31/3/2025 đã có 58 TCTD phát sinh dư nợ tín dụng xanh với dư nợ đạt trên 704.244 tỷ đồng, tăng 3,57% so với cuối năm 2024, chiếm tỷ trọng 4,3% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. Sự tham gia tích cực của các tổ chức tín dụng đã tạo ra hiệu ứng lan tỏa, khuyến khích doanh nghiệp và cộng đồng cùng chung tay bảo vệ môi trường.

Với vai trò ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực “tam nông” – lĩnh vực chịu ảnh hưởng nhiều bởi biến đổi khí hậu, TS. Nguyễn Thị Thu Hà - Giám đốc Trường đào tạo cán bộ Acho biết, ngân hàng tiên phong triển khai các chương trình tín dụng xanh quy mô lớn phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững. Ngay từ năm 2016, Agribank đã dành tối thiểu 50.000 tỷ đồng cho vay nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch với lãi suất ưu đãi giảm từ 0,5–1,5%/năm. Ngân hàng cũng dành 2.000 tỷ đồng cho vay sản xuất sản phẩm OCOP và 30.000 tỷ đồng triển khai các chương trình lớn như Đề án vùng nguyên liệu nông, lâm sản và Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại ĐBSCL. Đến nay, hơn 2.000 khách hàng đã được tiếp cận, với tổng giải ngân trên 380 tỷ đồng. Ngoài ra, Agribank còn triển khai gói tín dụng xanh quy mô 10.000 tỷ đồng cho khách hàng cá nhân, với lãi suất từ 3,5%/năm, và tích cực tham gia nhiều dự án môi trường do các tổ chức quốc tế tài trợ. Agribank cũng tiếp nhận nguồn vốn từ WB, ADB để phục vụ tín dụng xanh nông nghiệp. Nhờ triển khai đồng bộ các chương trình, hiện ngân hàng dẫn đầu hệ thống về số lượng khách hàng vay vốn xanh hơn 42.000 khách hàng với tổng dư nợ gần 29.000 tỷ đồng; trong đó, năng lượng sạch chiếm 53%, lâm nghiệp bền vững 24% và nông nghiệp xanh 22%.

Để có nguồn lực vốn cho vay tín dụng xanh, các ngân hàng cũng chủ động phát hành trái phiếu ESG để huy động nguồn vốn phục vụ các dự án bền vững. BIDV, Vietcombank và một số TCTD khác đã triển khai hiệu quả kênh huy động vốn này cho các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, công trình xanh, nhà ở xã hội, giao thông bền vững… góp phần lan tỏa giá trị xanh trong cộng đồng doanh nghiệp.

Đồng thời, các TCTD tăng cường hợp tác với các định chế tài chính quốc tế như ADB, AFD… nhằm huy động nguồn vốn ưu đãi phục vụ phát triển bền vững. Về nội bộ, nhiều ngân hàng đã thành lập Ban Quản lý chiến lược ESG, đầu tư phần mềm, cơ sở dữ liệu và tích hợp quản trị rủi ro môi trường – xã hội vào hệ thống quản trị tổng thể.

Bà Phạm Thị Thanh Tùng – Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế nhấn mạnh, ngành Ngân hàng nhận thức rõ vai trò quan trọng của tín dụng xanh trong việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững

Cần cú hích chính sách để tín dụng xanh bứt tốc

Dù đạt được nhiều kết quả tích cực, theo TS. Nguyễn Quốc Hùng, thị trường tài chính xanh tại Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với nhu cầu thực tế. Tính đến cuối tháng 3/2025, mới có 58 TCTD phát sinh dư nợ tín dụng xanh với tổng dư nợ khoảng 704.200 tỷ đồng, chiếm 4,3% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. Trong khi đó, tổng giá trị phát hành trái phiếu xanh trong 5 năm qua chỉ đạt 1,16 tỷ USD còn xa so với nhu cầu vốn 20 tỷ USD mỗi năm để phục vụ chuyển đổi xanh.

Điều này cho thấy cần có thêm các cơ chế, chính sách thúc đẩy mạnh mẽ dòng vốn đầu tư vào các lĩnh vực xanh, đồng thời tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, tạo thuận lợi cho hoạt động thống kê, đo lường và giám sát.

Chung quan điểm, bà Tùng chỉ ra hoạt động tín dụng xanh còn gặp một số khó khăn về thể chế, chính sách đầu tư cho tăng trưởng xanh, cơ chế hỗ trợ chuyển đổi xanh đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện. Việc huy động nguồn vốn đầu tư cho các dự án/lĩnh vực xanh trong nước và thị trường quốc tế còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng từ tình hình bất ổn về kinh tế - chính trị, lãi suất vay bằng USD thời gian qua được duy trì ở mức cao, rủi ro tỷ giá, chênh lệch kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động của các TCTD với thời gian hoàn vốn của các dự án. Đầu tư cho các dự án xanh đòi hỏi nguồn vốn lớn, năng lực thẩm định các yếu tố kỹ thuật môi trường chuyên ngành, do vậy các TCTD sẽ phát sinh thêm chi phí đầu tư xây dựng hệ thống quản trị phù hợp mục tiêu tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh của nền kinh tế, nâng cao năng lực của cán bộ ngân hàng về ngân hàng xanh, tài chính bền vững.

Nhận thức của doanh nghiệp và nhà đầu tư về lợi ích dài hạn, tầm quan trọng của thị trường tài chính xanh chưa đồng đều, dẫn đến mức độ quan tâm của khách hàng đối với các sản phẩm huy động, sản phẩm tín dụng tài chính xanh chưa cao, tâm lý e ngại khi sử dụng các sản phẩm/dịch vụ ngân hàng mới.

TS. Nguyễn Thị Thu Hà - Giám đốc Trường đào tạo cán bộ - Phó Trưởng ban chỉ đạo ESG Agribank cho biết, hiện Agribank đang dẫn đầu hệ thống về số lượng khách hàng vay vốn xanh

Để thúc đẩy tín dụng xanh hiệu quả hơn tại khu vực nông thôn, Agribank kiến nghị trước hết, cần hoàn thiện khung pháp lý hướng dẫn thực hiện Quyết định 21/2025/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04/7/2025 quy định về tiêu chí môi trường và việc xác nhận dự án đầu tư thuộc danh mục phân loại xanh. Đây là văn bản pháp lý then chốt đặc biệt quan trọng đối với các TCTD khi xem xét cấp tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp xanh. Đồng thời ban hành các ưu đãi mạnh cho các khoản vay xanh về thuế, phí... Đặc biệt, cần thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng xanh nhằm chia sẻ rủi ro cho ngân hàng, tạo điều kiện cho vay không tài sản bảo đảm, nhất là đối với các dự án nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn.

Agribank cũng đề xuất NHNN sớm hoàn thiện hướng dẫn về quản trị rủi ro xã hội, cập nhật hệ thống dữ liệu vi phạm môi trường của doanh nghiệp giúp TCTD đánh giá rủi ro và phân bổ vốn hiệu quả hơn.

Để mở rộng quy mô tín dụng xanh ở nông thôn, theo Agribank cần huy động thêm nhiều nguồn lực tài chính bên ngoài khu vực ngân hàng. Chính phủ và NHNN nên chủ động thu hút các nguồn vốn ưu đãi dài hạn từ quốc tế (ODA, quỹ khí hậu, ngân hàng phát triển) thông qua đàm phán các chương trình cho vay lại, ủy thác cho vay xanh...

Ở góc độ cơ quan quản lý, bà Phạm Thị Thanh Tùng cho biết, trong thời gian tới, bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và nhiệm vụ về tăng trưởng xanh, NHNN sẽ tiếp tục triển khai các nhóm giải pháp trọng tâm theo Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021–2030. Trong đó, NHNN sẽ tập trung thực hiện nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 21/2025/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đồng thời nghiên cứu, ban hành văn bản hướng dẫn các tổ chức tín dụng cho vay đối với dự án thuộc danh mục phân loại xanh và thực hiện báo cáo thống kê tín dụng xanh.

Cùng với đó, NHNN đang phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng chính sách hỗ trợ lãi suất 2%/năm cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh và cá nhân khi vay vốn thực hiện các dự án xanh, tuần hoàn và áp dụng tiêu chuẩn ESG theo Nghị quyết 139/NQ-CP. Ngành Ngân hàng cũng chủ động đàm phán, tìm kiếm và tiếp nhận các nguồn tài trợ, hỗ trợ kỹ thuật trong nước và quốc tế, đặc biệt nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ ngân hàng về tín dụng xanh và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Ngoài ra, công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về tăng trưởng xanh, sản xuất và tiêu dùng bền vững tiếp tục được đẩy mạnh trong toàn hệ thống ngân hàng. Trên cơ sở yêu cầu thực tiễn, việc mở rộng và sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng xanh cũng đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành trong xây dựng lộ trình chính sách hỗ trợ ngành/lĩnh vực xanh thuế, phí, kỹ thuật, thị trường, quy hoạch… Song song, cần thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu xanh, thị trường carbon trong nước để tạo thêm kênh huy động vốn cho các nhà đầu tư xanh, đồng thời nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ các TCTD được tiếp cận các nguồn vốn dài hạn, ưu đãi, nhất là huy động nguồn lực quốc tế để có điều kiện cung cấp các khoản tín dụng với thời hạn dài và lãi suất ưu đãi cho các ngành/lĩnh vực xanh.

Đến cuối tháng 3/2025, dư nợ tín dụng xanh đạt trên 704.244 tỷ đồng, tăng 3,57% so với cuối năm 2024, chiếm tỷ trọng 4,3% tổng dư nợ toàn nền kinh tế, tập trung chủ yếu vào các ngành năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (chiếm hơn 37%) và nông nghiệp xanh (trên 29%); tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh bình quân đạt hơn 21,2%/năm trong giai đoạn 2017-2024, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn nền kinh tế. Về đánh giá rủi ro môi trường xã hội trong hoạt động cấp tín dụng của các TCTD: Đến cuối tháng 3/2025, dư nợ tín dụng được đánh giá rủi ro môi trường và xã hội đạt 3,62 triệu tỷ đồng, tăng gần 1% so với cuối năm 2024 với số món được đánh giá RRMTXH đạt gần 1,3 triệu món, tăng hơn 15 lần so với thời điểm bắt đầu thực hiện năm 2017.

Nguyễn Vũ-Link gốc

Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXEVEBBCPLOVNHBQBCPIBDBDLDCARVC7MGRNKGVCWNEDBIODIDHOTDXVIBCKTWFUESSV50SHGTIPC21TCOFBCCAVL14CMDABWITSCENTNSCTPHBSQNSCEODSDLSSIRCVNSSC5L45PBCMH3TCJHMDVEANSHCLXDPPBTBTQNMQNILATUGSDDCTNGMDXMCPXCLIXBSABHNMVCPJTHDPCNCFICDBMTHPDP2BVGFBAVNYPTIPHCDTGELCTRTBIIFT1KLBDRLCSVVTPNLSV11PATPHRECOVNTMFSVCRVGLAMEBLWVLBLHGG20DHGMKPSFIPXMMCMPPYVGRPVOCCASVDCTBVCBPXSVRCMCDSTLIDCIBDVOSHAFSMBTCTTVHDKWATGKIPPENVMDTCLVTLTLDSJFSMAYBCDHMUICCDOBDWHNICJCPSNPVMAPSE1VFVN30PACTIDSDYVTZHFXGILBHAHCILCDRCCSRTVHDICCTBRCCVPSEHAPDDHLAFQCCDC2KDCADSINGICFTKULKWVFRHCDUSCHAHKTLC22BICFHNILSCT3REEVUAS96L44SHXTV6SDGGEXBTTDUSTKCQPHPSWCADHEPMTSST8EFIKACABSACLDFCVTGMPTDOCVNGADCDANLAINTLGVTCIGD11DNEBVHHJSINCHU4LGLNAUBKCTTDPSCBWSCCCDSEE29HNDDLGVECDZMVQCFUCTVGF4RCLSDALCCSGINTTGLCFIDCLWABIVCFHTLHCTSCJMGGDNPPHSTDBPWAIDITTGSDVDNTBGEBTVMTAPGSHQCVOCSTSNLGTNGTMTGLTSGTKPFPTXSDXGNDMEDHD2APLVSGVSFNO1TVBAIGTPPTIXCKGVKPVAVE12CSTVAFSVNPRTVTDVBGJOSSPCLO5THBMSNTH1DBCC32FUEBFVNDDADVE8VGGMCGVIBPCTVSMBSLEBSKSDPX1SKNFUEVFVNDADPDPCVTSMDFVTKTPCTSGTKASTWSIGICTCMGDOPHLTLCMM10HU6NBTDVWHU3APPXPHHLCSBVVDSLLMHTMBSTSHPYBMPNTBCAAPFSNZDCLVLAFUEDCMIDPOTVPLHNBLGMGABVJCSJSACBTSJBNASHAPGNHSLVGVHIDD2DPOBVTRHVGS99TMPVNPSEAHHGSZLTSCHANPJSDS3WTCDCTMTLCTCVCATTZCCLVMCPOVSHCJVCVCSPITCTSHTTBCPNSTDWCCFVBMJAFXSRCPXTLSGMSHVMKCMVVHCFUCTVGF3DRGHSMCEGPMBGKMHTIKSBIVSNT2GDAPGCPSINNCALVTCIBDGHEMSCSEINSCGKDHMBSGSMPTCACMFUCTVGF5ISHILCPROVLFBHGSD9ILBDGTOCHPSPBMKVHHTNHLDWHASPREPVHHIOPISHFBVDNVVNMTCTMSSTBMHCPMWPMJKLFUXCUPHSGPHD8PBPCMMRGCDHCCCRFUEFCV50ECITNILMCNVLBBSTVMPAPBT6VNBDNDCNGS27PTPHAXBHKNTHSVTTELC69MDCCNAMACSFCBWENWTC47VNZPLCHRTCAGKBCABBTW3KMTAMSCC4BRCSJ1SIVKHWPLEBXHVPWIDPHNPNDTPMCDP1DTDHDATNWDPRSEPDRIBIGUMCNAGHPMCBSQNPBPCVLCSCCHDBS74KSHVTCBMPSVCUDLBCBDDBAGEWSSVPHL63PPCVXTHPIHNMATADGWCTXFUEMAVNDPSBHLSAMCVLGTTEMQBL18VPSMGCBMCCX8SFNVXPCE1SD2VITD17ISTAAMFOCLUTBLIVNDMNDACETGPKTSNBBCFMVPALMIMVNTTTHDGABTPANFTIHLAMASX26TDFTABNAVPTOCMCNSGKSVSGCDAGCK8HDWSCYCBIHUGVPCSEDDMCHD6VBBSSIDPGDHTCTTTBDTHNAVGSQCKSFHU1VIGPVGCTIFMCSAVVCPDKGMRFVPDCMKPSGSD3CC1SCDTRCDLMNDXDNLFUEIP100NQBMPCPTBVIXDRHTV2GASL61NQTSABMLCCMXRTBNTBL40SRFFUEVN100CLCCMTBOTTYAWCSDCMTLITDWHVNMNBATBICISBTGDWHC3HMCDGCPNPGEEDDGSTTHNGHLYCTRSSBBTNCATHBHDPMSSNC12GGGVEOFPPHMDGNBWVCIDDNBMGVIWMBTVDPTBWCLGMIMPNCTHGAPTVNCPIANEMKTTSDBTIGTTHAGFLTGNABNDPONECOMLBCNVTGEGHEJTNCIFSTTAHSAITQMECND2TXMSPVTDMNFCPVVCIDDCHCLMVBHVPIVC3QTPL35VLPGMXHPXNDWDXGVSCTHWDHDDAHNACBSRKKCNDCHBDHT1FRTVFSSSMRCDPVTPDNKHSTANPTNHBCVGPCDRQHWVTEVDLYTCPNJSTHGHCMSBSAFMCCTEDFGLLASBTDLPBDXPDTPSCIVE1DAECNNHDCV15NOSCKDBAFBBMTVWCMFSPISJCFUCVREITBHPFSOPGDTVGNRCDC4CSMNAPVGSTMBDBTTTBDTHSJGSLSSP2HPTBALDSHSDUAMVHPBFHSTHTSGNLMHHHNVABBRRSGBTBDPSSTKSIPHNFVIMDTINBEDTTPQNVSECLHSBSSSCKCEGTSPTGPNGFCSBBHGPCCRCPTHHVHDLRABRVGCTDSSCRNCTMICSGOFLCKCBQHDDVCVRECNTAVCPPPX77FCMSPBLQNVTISHNTKGRDPPECDHPVC9DSCHRCSPHL12IDVPVPNVBVWSDNHVSATV3SIDCIISIIHHSEVSTDTICNNBPDNCBVSRATITACVNDDVVBCSRASTGTCBMPYTVCTFCHAMXDCPHPKGMDWSSDTABCVC6CIAHRBTTFCIPFUEKIV30CAPSBATDGNCGTCDSGSODEVCXNETVNATV4CDPHECVMADSVTVNBCRYEGPIVTIEBMFMTXHMRVGIMHLTSTPLPHWSLBEFPTPTDCCPVE2CCIDVPVW3LM3BFCVSTHUBNSCAGXTISAPCHADGSPTC6SNCHAGHJCCDHHIGSDJHTCL62TB8VCTSKGDSTNQNPSHTRAUSDXHCVTHHHPAMDSSFPAIAG1CKACT6FUEKIVFSDMSDTAQNWTVSVRGDASHLRPTLIDJVC5PCNHPPMA1ISGARTTLTG36VICCCMGERCTGAGPSGHTVASDNSGRASGS72HHVSD8ATSMVBLDGMTGCPHLHCLDPPTEMESSZBSVGSMNSHSBSCBCFAAADLTDNMGDTHHCMKVIJCHARFUESSV30FRMBVLVDBKHDAAVVESAFSVITA9TBTSRBPIDVCEPEGV12B82VCGQNTBDTLCGHKBFITTJCRYGFDCMEFBHHVE3AGRIPAKSSVIEMTBHPGPVDBCESHIACVUDJAPGLECVNEAGGVPBDNNKSTMLSPCHNBCANVDDMSJDVSHGTTEMEBTUKHLONWDQCVC2HTGKLMTNMVTMDSPBCGGCBSGDPPTALTTOTBRSVKCGMASZEHAIC4GBMIPPEBTSGVRCRETPHTR1BTGMSRNAWTHDDXSNUENTWACCCABAATTAWASPPETTLHLBMLNCSZGHPWEVFPCESCLDHNVHMVTQSALUEMTTLSD5FTSMTVBSPL43PCFPVYVGTFCNCPCXLVOILPVEMZGDATDSNBCCMCOCANTALPOSUNIPICQSTLM8DTVNASNJCSCOPOMBLTKWACI5NTCDACVTXBCVV21PVIDIGVTOLM7PLAEIBIMPBMVKOSDHBVIDACGBSDHACCGVTSDDVNXMPSAPDIHIHKHOMBMSPCCSAMSGBPXASBLSD6TNVBWAITDCQNTSBBSIPTTPBTHLOMCPDMNHCBGTAFIRHGWHMSNNTAASKSQTNBTDNPDBSJMSTPPPITN1PGVDTBDCRTPBSTCTCWNS2SFGSDKEICHATDNABEDADGPHHBHIPMTVEFAICBNWPVXPGIHCCSKVFOXPXIPOWPCGTARGMCSZCETFDNWCSIKMRBMNPDCICGTHMVHFVTVVHEDTESASTD6HSGVDTOGCBCOTETHTEDCSVNLNGCVSNGTDQTCPVRRICVTAPGTPVSFUEMAV30FCCDHASBBVNRSBGLGCLAWTOWMSTHVXMCHAAHS4AVIHVNIPVADFFDTKNSSEIDQCGPC1CCTDICBTPVMSVPGTNPVIRPJCVHGVHLTDHHIIHSVHDSPFLBSQSDPDXLPV2WSBSHEKHGHSITDPHTVVETTT6PEQMIETCRA32TV1TMGDM7HEVTEGHDMHAVTTCDCGCMPTCMHPDLICNHPPNDNDFCDNBLNCHSBLFMTPSBHMMLHLBDVMDSGMWGSPDGCFDP3HUTTQWMBBEMSIN4VE9GH3MBNTOSFRCPWSH11VNXMTHKDMPMSTRSPVBPTSCTWPDRS55HPHCMSTL4SPMCTFKTCNSLANTTA3TBHNCSHVTTCHCLLTCKNVPNHCVFCGLWHKTTHUVIFPTVVPRTS3TA6MBGCHCNTFTMXSD4AGMDVGVNMHGTBVNVFGPMPCMNPSLGMHDTLCMIDTCBAXQBSPVCSKHBABSEBBELTLGTMCSSGVLWUCTIMEEMGNAFNHVSJEVCCEPHLCSVMGXDHBGWMELHHRHDOHTNTVTAMPDRCVTJAPIFUETCC50HVANXTSMTPRCKVCRBCDBDS12SBRMDASWCXMDVVSSD1SVHCTALPTBVBCPAVESPCMVIPNHHTVPTVDCHPTLPPSDQNUTRVHESTMWFUEABVNDSB1HSPVCMHGML10DPHFTMINNSHBTPSTNADC1HTPQSPOCBMIGBSHTBXASATTPX20LIGTDCHFCPHNBCMHNAPMGDL1CDCFUESSVFLEVGBIDHMGTGGTTSACSBSGDKCGICTHSITCAVFHCMBMDBKGUDCDCFBBTVXBSD7QNCCMWVINSBDBTWLG9MCFSMCRALPVLCSCAPHVE4VNFHLDCKVCTDPASTINPDVPGBHC1TOPBHCPLXVTBSSHKHPTTNTSAHMHPXLARMASMORSVMTNDNPPSCH5SDCCVTTBCFUEKIVNDSACUPCTNTNHTBTHEPCVDGVSIVC1BT1HNRNTPCYCC92OPCCDGLTCCETCQTASTSBMNHATS4NasdaqDow 30 FuturesNasdaq FuturesNasdaq 100FTSE 100KOSPIShanghaiHang Seng FuturesChina A50KOSPI 200 FuturesChina A50 FuturesS&P 500CAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesFTSE 100 FuturesS&P 500 FuturesUS Dollar IndexCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesVN30F2512VN30F2QVN30F2509VN30F1Q41I1F8000VN30F2M41I1F7000VN30F1MCSHB2506CVHM2510CVNM2407CTCB2403CVRE2508CVRE2512CVRE2408CVPB2509CVHM2514CACB2404CTCB2507CMSN2508CTCB2508CMBB2515CACB2509CVNM2509CMWG2514CVHM2507CTCB2404CHDB2504CMSN2515CMSN2509CMBB2505CVRE2511CSTB2507CSSB2504CSSB2503CMBB2405CMBB2510CSHB2502CACB2508CMSN2513CSTB2519CFPT2505CMBB2513CVPB2514CHPG2516CFPT2509CFPT2503CVPB2501CVHM2512CSTB2512CHPG2410CMWG2504CVPB2504CACB2502CVPB2512CVIC2504CVHM2408CTCB2510CMSN2511CMWG2503CACB2503CVPB2506CMSN2506CVNM2511CMBB2507CVIB2505CFPT2402CSTB2508CTCB2503CLPB2502CVRE2407CFPT2516CVPB2502CVNM2503CVHM2511CSTB2509CMBB2508CVIB2407CMBB2509CHPG2408CMSN2406CHPG2504CMWG2513CVIC2506CVHM2508CVHM2513CFPT2507CHPG2505CFPT2514CMWG2511CVRE2513CHPG2514CVPB2410CMBB2512CVRE2515CVIB2504CVRE2507CSSB2501CVIC2509CACB2505CHPG2510CMWG2510CSTB2514CVPB2510CHPG2512CMSN2404CFPT2515CVNM2512CMWG2407CFPT2405CSTB2505CMWG2508CSTB2517CVRE2406CVPB2409CVRE2506CSTB2409CVRE2509CVHM2509CTCB2504CVNM2514CMSN2514CSTB2518CFPT2404CVHM2506CHPG2513CHPG2506CTPB2503CVNM2502CSTB2516CMBB2514CVNM2506CTPB2504CVPB2515CVNM2510CSHB2503CVHM2505CFPT2502CSTB2520CVIC2508CVNM2507CHPG2518CMBB2501CVJC2502CVRE2510CMSN2510CMBB2504CHPG2517CFPT2511CHPG2515CVJC2503CVIB2406CMBB2407CVHM2406CVIB2507CMWG2509CSHB2504CSTB2513CHPG2523CVNM2513CACB2501CSTB2510CMSN2512CMWG2406CMWG2512CHPG2406CMBB2511CHPG2519CVHM2503CHPG2511CVIB2506CTCB2501CSSB2502CVIC2507CSHB2505CMSN2507CMWG2505CVHM2515CMBB2503CVPB2511CTCB2506CVRE2503CVHM2409CVIC2502CSTB2504CSTB2515CVPB2407CVHM2502CFPT2508CHDB2502CHPG2509CHPG2409CVIC2405CTPB2502CVPB2513CLPB2501CHPG2520CTCB2509CVIB2502CHPG2522CACB2507CHDB2505CHPG2508CMSN2503CHPG2502CFPT2513CVPB2508CFPT2510CHDB2503CSTB2502CVNM2508CVPB2507CFPT2501CVIC2505CHPG2521CVNM2406CVRE2505CTCB2511CFPT2512CMSN2505CVNM2504CSTB2410CVRE2514CSTB2511CMWG2507