Fialda Web Terminal, nền tảng giao dịch chứng khoán All-in-One, social trading platform, mạng xã hội chứng khoán số 1 Việt Nam, nơi chia sẻ ý tưởng và kiến thức đầu tư chứng khoán, kết nối với cộng đồng đầu tư chứng khoán sôi động nhất Việt Nam. Fialda là công cụ hỗ trợ đầu tư chứng khoán All-in-One trên nền Web, cung cấp cơ sở dữ liệu tài chính, chứng khoán, tin tức, hồ sơ doanh nghiệp, dữ liệu giá real-time chính xác, đầy đủ và hệ thống nhất Việt Nam. Fialda cung cấp các công cụ/tính năng: bảng giá chứng khoán siêu nhanh, giao dịch chứng khoán phái sinh, lọc cổ phiếu thông minh, F-Data, FData, dữ liệu phân tích kỹ thuật, dữ liệu PTKT, cập nhật dữ liệu AmiBroker, cập nhật dữ liệu Metastock, AmiBroker Plugin, cập nhật dữ liệu Forex, Cảnh báo cổ phiếu real-time...dựa trên công nghệ 4.0 Big Data và AI

Cung cấp giải pháp truyền thông, dịch vụ thông tin tài chính, dữ liệu thị trường cho các nhà đầu tư cá nhân & tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Thế Giới.

Phát triển các giải pháp giao dịch thông minh, chuyên sâu, được robot hóa dựa trên nền tảng công nghệ mới nhất AI & Big Data.

Tạo dựng một môi trường kinh doanh số, nơi tất cả mọi người đều có cơ hội phát triển sự thịnh vương cho bản thân.

Xây dựng một cộng đồng kết nối toàn bộ nhà đầu tư với chuyên viên môi giới, chuyên gia và doanh nghiệp.

Fialda Web Terminal

Fialda là Kênh thông tin chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế, tài chính & chứng khoán được cập nhật liên tục, chính xác và đầy đủ nhất Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 AI & Big Data. Tin tức và sự kiện doanh nghiệp được cập nhật liên tục. Thông tin về các giao diện cổ đông nội bộ, nhận định thị trường, phân tích chứng khoán qua lăng kính kỹ thuật, thông tin nhịp đập thị trường được cập nhật đầy đủ, liên tục và chính xác.

“Mùa đông gọi vốn” (funding winter) của các nhà khởi nghiệp đã bắt đầu kể từ vốn đầu tư mạo hiểm chững lại do hậu Covid-19, nhiều nền kinh tế lớn đối mặt lạm phát và lãi suất tăng cao, chi phí vốn tăng đẩy tăng định giá các start up. Trong bối cảnh thị trường gọi vốn đầu tư mạo hiểm vẫn chưa hoàn toàn ấm lên và mặt khác, nhiều doanh nghiệp start up Việt Nam cũng đã trải qua một vài vòng gọi vốn, rất cần sự hỗ trợ của nguồn tiền mới với chi phí phù hợp ngoài sự hiện diện đóng góp của những quỹ đầu tư, một số nhà khởi nghiệp đã tìm được “cánh cửa” tiếp cận tín dụng ngân hàng bước đầu tích cực.

CEO M Village Nguyễn Hải Ninh

Chia sẻ về “thực chiến” vượt rào cản tín dụng truyền thống để tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng mà không cần tài sản bảo đảm (TSBĐ), nhà sáng lập (founder) kiêm CEO của M Village, chuỗi khách sạn cơ sở lưu trú có phong cách, cho biết hiện nay M Village đang có 47 khách sạn và đang xây thêm 8 khách sạn. Với mô hình của M Village, phần hỗ trợ vốn từ ngân hàng vô cùng quan trọng. Vì mô hình này cần vốn rất nhiều, 1 khách sạn hoàn thiện khoảng 20 tỷ, nên nếu không có được sự hỗ trợ của ngân hàng, chắc chắn sẽ không đủ lực để xây dựng và phát triển.

“Tụi mình bắt đầu làm từ 2021, khi thị trường bị ảnh hưởng nặng bởi dịch bệnh, tụi mình đánh giá đây có thể là một cơ hội rất tốt, thậm chí nếu không phải giai đoạn đó thì mình không phát triển nhanh được như vậy, nên là phần mở khóa tài chính rất là quan trọng.

Trước đây, mình cũng đã tìm đến Quỹ Genesia, cũng xin vốn đầu tư thêm của một vài bên, quy mô càng ngày càng mở rộng nên cũng đi gọi vốn mãi, bây giờ khi đã có mô hình ổn định rồi, câu hỏi tiếp theo là làm sao kiếm được nguồn vốn khác, vì chi phí vận hành rất cao. Làm sao để tiếp tục được ngân hàng cho vay, điều này rất là quan trọng. Và rất may mắn khi có cơ hội tiếp xúc, làm việc và ký hợp đồng với OCB, tụi mình được duyệt khoản vay tương đối lớn giúp cho mô hình có thêm cơ sở để phát triển khoảng 5-6 năm, CEO Nguyễn Hải Ninh nói tại hội nghị Banking Innovation For Startups do OCB và Quỹ Genesia Ventures tổ chức vào cuối tuần qua tại TP HCM.

CEO Buymed Nguyễn Hữu Minh Hoàng

Nhà đồng sáng lập (Co-founder) kiêm CEO Nguyễn Hữu Minh Hoàng của Buymed - một doanh nghiệp thương mại điện tử từng huy động vốn đầu tư hơn 60 triệu USD, cũng chia sẻ mong muốn hiện đại hóa ngành dược của Việt Nam qua mô hình kinh doanh mới, trong đó Buymed sẽ đóng góp vai trò để đưa ngành dược trở thành một ngành chiến lược ở Việt Nam. “Thực tế, mình làm việc với ngân hàng cũng khá là lâu, năm 2020 bắt đầu làm việc với ngân hàng, dần dần mình xây lịch sử tín dụng và nhận được sự tín nhiệm của ngân hàng. Để thực hiện được các mục tiêu thì rất cần vốn ngay cả khi Buymed đã gọi được nhiều vốn, vẫn ưu tiên đi vay ngân hàng vì so với các lợi tức của quỹ 30%/ năm, so với vay ngân hàng dưới 10% thì quá tốt.

Mình cũng nhận thấy, trong vòng 10 năm trở lại thì đây là năm đầu tiên nguồn vốn ở trong nước sẽ mạnh hơn nguồn vốn nước ngoài rất là nhiều. Có thể thấy khẩu vị rủi ro của tất cả mọi người ở Việt Nam khá cao, nên họ sẵn sàng đầu tư chất lượng.

Hiện tại, ngoài việc được OCB cho vay vốn với hạn mức tương đối cao, doanh nghiệp của mình còn được hỗ trợ về công nghệ và kết nối giúp cải thiện hiệu quả vận hành nền tảng thương mại thuốc sỉ. Ngoài ra, OCB và ngân hàng Aozora Nhật Bản (AOZ) còn đang đồng hành cùng Buymed trong việc triển khai LBO trong ngắn hạn và dài hạn là IPO”, CEO Nguyễn Hữu Minh Hoàng cho biết.

Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp start up, kể từ giai đoạn đầu tiên gieo hạt, khởi động cho đến phát triển... đều luôn cần nguồn vốn. “Tiền đâu - Đầu tiên” thực tế xưa và nay luôn là bài toán thách thức cho mọi start up để biến ý tưởng thành hiện thực. Kể cả khi họ đã hiện thực được mô hình kinh doanh, có khách hàng, có dòng tiền, có thể ghi nhận doanh thu... thì bên cạnh vốn đầu tư quỹ, vẫn cần vốn chi phí rẻ để bổ sung lưu động, tích cực hơn nữa là có nguồn lực để đầu tư từ ngắn đến trung, dài hạn.

CEO Nguyễn Hải Ninh kể một câu chuyện thực chiến khá cụ thể khi dù đã từng đạt “deal” vay vốn mạo hiểm được tài trợ cho chi phí đầu tư ngắn hạn, và đã gây dựng được niềm tin qua deal cụ thể như vậy trước đây, nhưng khi trao đổi với CEO OCB Phạm Hồng Hải về nhu cầu vốn, từ ý tưởng cho đến trình bày, trao đổi, họp hành tới lui, đã có nhiều lúc tưởng không vay được. Nhưng sau cùng không ngờ là người OCB dám nhìn, dám làm, lạc quan và cởi mở, sẵn sàng chấp nhận đầu tư thời gian, nguồn lực, không đòi hỏi tài sản bảo đảm. “Khoản vay chúng tôi đạt được là trung hạn 5 năm, không tài sản đảm bảo và số tiền cũng tương đối lớn. Thay vì giải ngân theo từng dự án, phải trình hồ sơ rồi ngân hàng xét duyệt từng lần, thì OCB giải ngân một lần, khoản vay gửi lại theo chênh lệch lãi suất và chủ động, linh hoạt rút dần theo mục đích sử dụng”, CEO Nguyễn Hải Ninh tiết lộ.

Với Ecomobi - nền tảng kết nối giữa nhãn hàng và KOl, KOC, thì CEO Trương Công Anh tiết lộ từ lúc đặt vấn đề đến hoàn tất hồ sơ, phút cuối vẫn được ngân hàng hỏi “Tài sản đảm bảo đâu?”. Mình tưởng lúc đó các anh bắt mình thế chấp nhà, thế chấp xe. Nhưng may là lúc đó hai bên cùng ngồi lại và tìm ra giải pháp. Về mặt nghiệp vụ, ngân hàng vẫn cần có tài sản đảm bảo. Do đó bên mình cầm bằng cổ phiếu – bằng vốn điều lệ của công ty. Đây là một giải pháp hết sức linh hoạt để đáp ứng các quy định...

Chia sẻ các “mẹo” tiếp cận vốn ngân hàng, CEO Buymed cho rằng các doanh nghiệp khởi nghiệp cần bắt đầu từ khoản vay rất nhỏ - Ví dụ vay khoảng 1 tỷ đồng để chứng minh được khả năng trả. “Ngày xưa, khoản vay đầu tiên của mình là khoảng 200 triệu từ một ngân hàng. Trả xong, họ mừng lắm vì công ty trả nợ được. Dần dần mình xây dựng được lịch sử tín dụng. Lúc đó họ cho vay mà không cần thế chấp – nhưng chỉ khoản nhỏ. Nên startup nên bắt đầu vay – dù rất nhỏ, ví dụ 10.000 đô cũng nên, để xây dựng tín dụng”. Tiếp đó là thiết lập công ty lời. Theo anh Hoàng, start up nên có một công ty mà giữ được hoạt động kinh doanh tăng trưởng dương – công ty luôn có lời. “Vì theo quy định, ngân hàng chỉ phê duyệt khoản vay nếu công ty có lời. Dù ngân hàng tin mình, nhưng vẫn bị giới hạn bởi quy định. CEO Buymed cũng mật mí doanh nghiệp của anh sử dụng cả 2 “mẹo”, vừa xây dựng tín dụng từ ngân hàng nhỏ rồi sang ngân hàng lớn. Khi có khả năng vay thì cứ vay – đó là bài toán về chi phí dài hạn.

Đánh giá đầy tích cực về nỗ lực tiên phong cho vay các nhà khởi nghiệp của OCB, với các khoản vay đa dạng và linh hoạt giải pháp để vượt qua các rào cản về định giá, đánh giá rủi ro, các nhà sáng lập start up cũng chia sẻ kỳ vọng OCB có thể mở rộng chương trình cho nhiều nhóm startup khác nhau. Ví dụ có thể chia nhỏ gói vay theo các giai đoạn phát triển: Doanh thu dưới 5 triệu/tháng thì gói 10.000 USD; Doanh thu 10–30 triệu thì gói 50.000 USD; Doanh thu ổn định 3 năm thì gói vài triệu USD - như vậy sẽ linh hoạt hơn, sát thực tế hơn.

Dù vậy, CEO Nguyễn Hải Ninh cũng cho rằng start up phải hiểu là ngân hàng có cái khó của ngân hàng. Theo đó, anh gợi ý khi công ty chưa đủ mạnh, thì có thể chọn hình thức nợ mạo hiểm (venture debt) – như một dạng nửa vay, nửa vốn chủ sở hữu (equity). Hay một gợi ý nữa là một số ngân hàng nước ngoài có gói vay hỗ trợ founder để mua lại cổ phần từ quỹ đầu tư, vừa có thể tìm kiếm hỗ trợ vốn ngân hàng vừa giữ được quyền kiểm soát của founder với doanh nghiệp còn non trẻ.

Ông Lê Đăng Khoa - GĐ Khối KHDN OCB

Ông Lê Đăng Khoa - Giám đốc Khối Khách hàng Doanh nghiệp OCB chia sẻ thêm từ góc độ ngân hàng, với các start up đang muốn tiếp cận khoản vay, thì lưu ý quy trình đó sẽ diễn ra gồm: Thứ nhất, doanh nghiệp cần có báo cáo tài chính, là điều kiện tiên quyết. Để có báo cáo này, start up cần có người hiểu tài chính – CFO hay một người phụ trách tài chính chuyên trách. Thứ hai, nên có giao dịch với ngân hàng trước: Ví dụ, chương trình vay tín chấp 3 tỷ yêu cầu sử dụng tối thiểu 3 sản phẩm của ngân hàng (chuyển khoản, tài khoản, dịch vụ...). Mục tiêu là để ngân hàng thấy công ty có hoạt động thật, chứ không phải mới nhảy vào vay mà không có dữ liệu gì. Thứ ba, về hồ sơ thủ tục, không yêu cầu phức tạp, vì start up thường hoạt động đơn giản, nên có sẵn hồ sơ gửi trước và nếu đầy đủ giấy tờ, trong 1–3 ngày làm việc ngân hàng sẽ có phản hồi.

Ông Khoa lưu ý với các trường hợp đặc biệt (doanh nghiệp có đặc thù riêng, ví dụ suất đầu tư rất lớn như M Village) thì ngân hàng sẽ phải đào sâu hơn vào mô hình kinh doanh để đánh giá: Công ty có giá trị gia tăng thực sự hay không? Founder có thực sự “sống chết” với công ty không? Có hiểu điểm hòa vốn (break-even point) không? Có góc nhìn tổng quan tài chính rõ ràng? Nếu nhà đầu tư thoát vốn, ngân hàng có ảnh hưởng gì?

“Với sản phẩm 3 tỷ tín chấp thì rất nhanh, vì đã có cấu trúc rõ, quy trình chuẩn. Với các deal “lạ” hơn thì cần phân tích thêm, nhưng vẫn hỗ trợ được nếu founder có tâm – và công ty có tiềm năng”, ông Khoa cho biết.

Link gốc-Link gốc

Trang chủTổng hợp thị trườngThị trường HSXThị trường HNXThị trường UPCOMTin tức mới nhấtTin tức phổ biếnTin tức chứng khoánTin tức tài chính & ngân hàngTin tức bất động sảnTin tức kinh tế vĩ môTin tức doanh nghiệpTin tức thế giớiTin tức từ cộng độngWatchlistPortfolioPhân tích kỹ thuậtBảng giáCổ phiếu A-ZLọc cổ phiếuPhái sinh & Chứng quyềnCảnh báoTổng hợp thống kê thị trườngCổ phiếu trọng yếuCập nhật kết quả kinh doanhBáo cáo & DownloadTổng hợp báo cáo phân tích quýVNINDEXVN30VNXALLSHAREHNXINDEXHNX30UPINDEXHKTCCTPVASKNCCCBSCTSGKGMTPBLM8ADGVPDCAPVTATTHDTHVOCATSAPPPHHIMPCYCTDHTLISTBL62LAINSSPC1HKBSCLYBMALTDRGXMPGNDKLMGLWBVGSNZFITSEBNNCCVTTDFNAPCBSS74NTFTVGMTSTIXNCGNTWRCLHARMICVNDFUEKIVNDPSNSFCISHASGHBHHVHPSBNAVTMTDKCDNTBCPTRAEIDSGBPETTHMPTEVFGDNHMA1UNICTPTLGBRRLTCHU4CIGD11HPGFGLPDCCLXTHBTHGVSGPFLHAGPAPVESAFVPBVIMDHMVNRVIDFUEIP100DNPPGCTBHAAMVTVSIVBVNMLCSASMNDSSFVLWHCTREEGEXHRCHEPTRCPTTKBCLBCDNWTPHVCCSPBGEGSGRVC5SDYDC2XDCCMKCCVCDGHVACMPVHEGHCDGTBRCSHEVTPHSPKTTPJCVTSFRMNSHPDBHOMVDPFIRTBRSGOSEDDTCE29TVSSABNBWPVLSGCLHCCMVNAUNVPVE9VMGQNPLTGFUEKIV30DHBNBBVDNL43FUEMAV30VMCD17VTESTTEINDTACMMCKVCX8MVCCFVPVPSZBTBDHASCKADCSICTVBHPNTTD6PIVGPCHVTHACSD1MBBVXPHEJLGMHPWEMSITSPICINGVNSPNJDVMLCMPDRDATINNQTCDCLNDNBOTTDPDSNHC3LICSJCDDHCMIMHCV21DXLVHLBT1CMDHTIHLYSCGBDTDTLDNNKSHSHNPHPNDFTIESVIMTVVTMMIGTLTDGWCK8FHNKCETMCFPTBKGNHANDWS27FMCUICFT1VC6DTISTCILSDHAHUTBCGFICEMEBTWACSPVCAGGHDAHAFVHFDLRASPPVRNDTDTPDFCTIDUMCCSMTLPBAFTCWSD9KACYBCSIPVE3TA9C69BTDDACSGSLMHBSRNBTVHGCARTNWDASHTCSWCVPADVCGTADXVDLDAPCDNAPLOKSDHTMSCYBTSCTRDTBAAHHBCNHHCLGMDCTNHTIPX20MEDDFFQSPNHCSC5SCRHNPVNGCEOCANIFSHHVHLOADCKHGVNEPBPQNWDRCABCDLGCDNCCAAGPBMSLDGMIEICCCTNDNLQNUAMPCVNHAIRATCCLGDAL14EPCCPCNLSBCBPTHSCITLHSD5MCOHJCQPHAASRTBMESHCDTS3PMJSALSJEPLETB8CMTHU1PISIPAMCHKDHTVCBMVBSHTTLEVFCOMUEMTHUPXIPXLBRSTINTV1BLNTVPSKHE12TMPTBXTALOGCGCBNCSTTBHDBDCHLCSPBTKKCASTPRTVSIWSBHMHRCCLLMDCRTNGEMGHECNNTDBTFBCLNCDC1HPXDICSSBVGVCTSSCJVEAMSBSNCCADVRCMFSLMIITQTOPAATDPCBT6M10TA6DVNHADGCFDNEBHGLDWVNZPQNPSWNSGPENTNSOPCPNDSFGHHSMPCSJ1PVMVCECSVSDDSRBNHPBMNYTCTPSCMWNLGHMRCTFKOSCNAMNBCGVMVBSSMAICICNDSHTDBTSBTUGSHXNDCGASBMINTCTVBSTGPSIVNBPTDSFNGSPCIIAGRPVBMLSSVDBSGBABARMC22UDLDWSQTPPTLKSBGLCTCKTDSKVCDVPFUESSVFLPTBTRSECIGKMVFSVCIPCMDSGPCCEVSKMRDP3NOSNBCSSINACSRTRBCSGTVPSTBWFUEKIVFSHDPICFICGPVVPTSTHWSZLMSHMQBVSFVE1CNTBGESB1TANTDGPRECMNDSCV15TA3HTPFTMVJCDTEMSRPLCHIOMKVPGVMMLDRHDVWDDGNWTMSNLBEHFXTOWAMSMKPVTLUSDVDGPPHIVSBBMDADPXAGH3CH5CPITSJHRTPGSVGILSGTTSNS2PMBC92TDWSQCGLTPEQVC9TH1MDGPLXLCCTCHSMATVAFUEABVNDALVVPCDHDPIDINCNAWBCMFUEVN100BSQTCLDHPHNRCTAHNMTSCBVHGDTTW3DBCVNACFMLIGDAGCC4FIDSGNIDPXHCHTLPTGPBCHNDG20ACCTAWVIWIHKCMFNEMSKVTIGHNGDSDKHLVXTDPPSDJAPTVNMLIXLPTHQCCBIIBCVOSNASCCMCLLAGFPDVND2SBRDPRL40VXBDANCCRMWGBDGVPHSDPSP2TTTMECCRCHCIPAIUPHHUGHLDVPIA32PTPBSPHLRSGHDTTPXSBIDSHPPJTNETARTKDCBCCITAHTNBTBSVNPECIDCTSTBMPSBGVE2SIGSDUMCFBSLANVTPPSDCPPCHFBHGWVGTTDCSPHSD4BTPSJDSJGORSDWCDNDTV6SD7VICVKPCREHD6IDVTNMPPTHIGCJCKCBVDLVMDDDNTSASCSPGDBBCNTPPV2FRCTDMDBDCQNHEMCNNSRCVMTPGICDCHLSXMDMSTAG1ATGTNTTLDSACDVGDBMMASPHNBMCHT1TETTNBHPHHNIDNCVBBCDPS4APMPBMJMRFFCMNHTLECILCPOMHSGBDWDCGHVXNHVPGBHAPMELPOBBIGITDBHNBICCMCBTVAMDWTCGMHEFIKTLPTCTTCC47VWSSVTVMKHHPLCDMGCNSLL45PNCPVGDTKSBBPVXVHCDS3FSOSEPPXMVABTRVGEEDOPPROBHKPTXTMXVSHSBDNVLVSNFTSBSTVGCPPYBNWVTKDMNVSCTL4ABWPVSNCTPOWNBPDXPVEFFCNTTFSGIHMGBVLSDVSHCLSSABRFUEFCV50MHLTNINRCPWSBGWSCCVMAGTSTRTCMXMPYST8TNCPPSHPMCE1AVCCDOHESKHSVLBECODTGHSATCBTTEHAHGGGBMGTVWSCOHLBVESAMCVMSCIDCCPHUBNQTL10VE4GERFTIVTIEICFUEDCMIDVIBNAFX77BBSPSEAPGDRIVGSAGEPVOABBFCCVFRHD8GSMPACHAMDKWTOTDUSFUCVREITISGTV4ACLHVNPX1FDCCTXVBCDHTVTRSGPBVBVNXSFIHFCBHCCEGHAXE1VFVN30GMDVNHDRLSBTPOSVNCSSCVW3LCGMQNHSMACVFUESSV30BBTISTBHISHAUXCSPCSDTIDJABIFUESSV50ADSUDCDL1NJCCSCVSESAVAMVPVYSGDSRAVEOFLBMPPEKLFVC7DKGCIAVCBACEPSGSZGMBGAMETMGD2DVSAMVNIBDDVTDCMBSAOCBKIPHCCVDSKSQTBTTFCVNLMPTSD8TMSDGCVNFTV2VPLBCFVCAVNTSIIHCMLUTSZEHTTKMTPMCICIPOTCHPPSLVIGBALPITDSESHGWSSPMWPNGTCRL35HBDACBCDRPSCILBQNSCPAS96PASFBAMTHLHGHGTCTCAAVHMDSD2FLCKWALAWVNIHAVADPVIPNQNKPFHD2KDMTVNRICTSDDHGKLBFUEMAVNDSTKTR1CKGTHDHWSMTLCTIKHDPMSXPHBHPCATLMCDZMVCWMBTPCNDSVFRTDC4XMCPTITVMSSHRGCCIPVPRIJCPWAHHNBFCATBTCJDDMRCDKSFVIRMDFAVGDLMVIHVAVVVNVGGVLCTKCHDMPATNSCVCSDIGNEDKSVPXCLQNDDVACMLKWSMBCENSEATPCTCDSBLHIIHDSAPIVITDPGMGGVTDFOXRALPCGPCHTNAV11L63DXSDDBNQBVGLEIBPTNGVRBKCHPTMGRVC2STHPGTSMCBIISMTLASDTDJOSFUCTVGF5L61PPISDNCTBHLCONWHU6SAPASATMWSPDELCHPPWCSHDWMTGAGMHPDQCGBELPNPBCRG36HHRHMSBWSCMGDP1PEGTABGMASRFOILNDXHVGVHMSBHBSDMTPPMGCDHTT6BHHNBETTPSKGS12BBHC32TCMTDTFOCMTASBMCNGPHCTTZRYGVVSOCHVPGSDGBTTPCFPLABHAPMTPPPDCTEPHBLFDP2VCMXDHONEBCAVLGSSGVQCGICQHWTTDIN4CPHCC1UCTLM7VNPHPBVCPYEGFCSTCINDPBIONTLGDWUDJVIFNFCCTWHTEMCMSTSVECMBNDPHDCFAPHDIDAPFVGPBLWL18TN1DXGKTWACGVSTTV3SDXSPITDNTHTLGLEVETS4LAFCHCAPSHEVATAQSTHDGC21NUEVLPBLIHTVSTPPOVSDKKTSQNCSPVHOTVUATVDNTTDHCNKGBNAVNYHGML12HNAPVETCOVHDBTNSTLTC6BCVVTZODECLCBCOPXTMACTBCMZGTELDLTSVCLPBGMCVC3KSSBTUHC1HMCVTJTGPS55TXMMCGVHHBVSCSTHLTTYAPCTGTDTNPHHGAVFBWEVRECSIVTQFUCTVGF3APLSBASJSPJSSIDTQNFUEBFVNDDTVHSLDSPPRCVTXSSNPTVDPSVSMBSIIRCVFCHDOFUETCC50ABTFUEVFVNDDQCVPWHLAMCCGMXBAXSBSKSTCLWV12PGNVETETFSAFDSTCT3HBSTISHRBCLML44BEDGTTCAVVTGMBSTJCTMBILAS72C12MEFLO5THSTEGDPMPCETNVSAMC4GDAEDM7VLATOSCQTVCTSTWHSVCMSTCTVKCSJFNSTPHSEVGCT6MIMNXTSZCHATNVBSHSVAFNVTSJMKHWITCSMNTGGLGCDMCVTHEBSTARCTGSLSHTGQCCBMKTTGHU3CNCVCGIDIVTOVDTSVGBTGPTOKTCPVIPSDBXHTQWASMVCFCTTLDPVCXCI5DIHNABBMFNTHSBVBMDABSLM3BTHTTNGILCETPANDNMVBGMCDVTCDAHVLFIMEHHCPSPMTBTKUQBSMH3SVHJVCHJSPLPCLHBWANTBFUCTVGF4THPQNTVC1NO1HCBNGCS99HNBSHBSHILG9KHPMTXTTAHNFTHNNAGTVTTVHX26HPIVCRBQBVTBNT2UPCSD6PVTHANVIECHSXLVGABFHSUSCRDPVIXVGRDOCPVDCABPHRBDBHIDBLTPVHPIATKGSGBTBB82SDAAGXSD3CCICKDBCEANTDMSTEDPSHHSIQHDHDCSCDTKAMTCAAAAIGPDNCAGVINGVTBPCVE8AFXSDBSPMVRGH11MCPDHNMDAVDBCTDNasdaq 100FTSE 100Hang Seng FuturesKOSPI 200 FuturesKOSPIShanghaiS&P 500US Dollar IndexCAC 40Dow 30DAXNikkei 225Hang SengVinFastDAX FuturesNasdaqFTSE 100 FuturesChina A50 FuturesS&P 500 FuturesCAC 40 FuturesNikkei 225 FuturesDow 30 FuturesNasdaq FuturesChina A50VN30F2509VN30F2M41I1G3000VN30F2Q41I1F8000VN30F1MVN30F2512VN30F1QCVNM2504CFPT2402CVPB2511CVPB2516CMSN2513CVIB2406CVRE2503CFPT2512CVNM2515CVRE2408CFPT2518CVHM2513CVIB2504CVNM2508CSHB2506CVHM2506CFPT2517CMSN2516CSHB2503CSSB2501CVPB2506CACB2505CMBB2513CFPT2405CVIC2505CHPG2510CHPG2520CHPG2516CVPB2509CVNM2511CHPG2523CVHM2503CMBB2509CMBB2517CMWG2503CSSB2502CMSN2404CVHM2512CTCB2503CVRE2505CVHM2508CTCB2504CMBB2503CMBB2504CVPB2501CACB2510CVPB2504CVRE2507CMWG2513CMWG2509CTPB2502CHPG2519CHPG2517CACB2503CVPB2410CSTB2516CVHM2516CVNM2503CVNM2514CTCB2403CSSB2503CVIC2502CHPG2512CVRE2510CSTB2509CVHM2514CSHB2504CMSN2510CSTB2514CVHM2509CHPG2514CSTB2507CMBB2516CVNM2512CHPG2409CSTB2512CVPB2508CSTB2505CTCB2510CMBB2508CMWG2512CHPG2524CVHM2505CTPB2504CTCB2511CHPG2522CVIB2506CSTB2519CFPT2502CSHB2505CVRE2509CACB2507CVRE2508CTCB2508CHPG2518CMSN2505CSTB2511CVHM2409CSTB2409CMBB2514CVIC2405CTCB2506CMBB2515CMBB2511CSTB2513CHPG2408CMBB2507CMWG2508CFPT2516CVIB2505CLPB2502CVIB2508CLPB2501CMWG2407CHDB2504CVPB2515CTCB2404CHPG2509CMWG2507CHPG2515CVIB2507CMWG2504CFPT2508CMSN2503CVNM2513CSTB2410CSTB2515CMSN2508CACB2511CVRE2513CACB2404CVRE2406CSTB2508CTPB2503CMBB2405CACB2508CSHB2502CMSN2511CMSN2512CMSN2515CFPT2505CFPT2509CVRE2506CVPB2512CHPG2406CVJC2502CVPB2514CSSB2504CHPG2513CHPG2502CVIC2506CMSN2509CSTB2518CVRE2516CSTB2502CLPB2503CVIC2509CVIB2502CMWG2511CVIC2504CVNM2406CMSN2506CMWG2510CSTB2510CACB2509CVRE2407CHPG2506CHDB2505CVHM2510CSTB2521CHPG2511CHPG2521CVPB2407CSTB2504CMBB2505CVIC2507CTCB2501CHPG2504CHPG2508CHPG2410CFPT2503CACB2502CVIC2508CHDB2502CMBB2407CMSN2507CSTB2517CVPB2507CSTB2520CVPB2513CTCB2509CVNM2507CFPT2507CVRE2514CACB2501CFPT2513CMSN2406CFPT2515CVIB2407CMBB2512CFPT2501CMWG2406CVJC2503CVRE2515CHDB2503CTCB2512CVHM2515CFPT2510CVPB2502CVHM2507CVHM2408CVNM2509CMBB2510CVRE2511CHPG2525CVPB2409CVNM2502CMBB2501CMWG2514CVRE2512CVHM2502CVNM2407CTCB2507CVHM2511CVHM2406CMWG2505CFPT2514CMSN2514CVNM2506CFPT2511CFPT2404CMWG2515CVNM2510CHPG2505CVPB2510